Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thực phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 27 - 30)

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất. Để hiệu quả hoạt động kinh doanh cao thì khi sử dụng các yếu tố cơ bản lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động của quá trình kinh doanh phải có hiệu quả.

Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu định lợng, các chỉ tiêu định tính. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đợc sức sản xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đáng giá hiệu quả chung.

Hiệu quả

kinh doanh =

Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào

Kết quả đầu ra đợc đo bằng chỉ tiêu nh: giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi tức gộp còn yếu tố đầu vào bao gồm lao động,…

t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay…

1.4.2.1. Tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ

Lợi nhuận của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm là biểu hiện bằng tiền trên cơ sở so sánh giữa doanh thu và chi phí kinh doanh.

P = DT - CPKD

P- Lợi nhuận thực hiện trong kỳ DT- Doanh thu của doanh nghiệp

CPKD - Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh thực phẩm. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó phụ

thuộc vào các yếu tố nh: khối lợng hàng hóa, dịch vụ bán ra trên thị trờng, giá mua và bán hàng hóa, dịch vụ, các chi phí…

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định bằng khoản chênh lệch giữa khoản thu về và chi cho hoạt động tài chính nh mua bán chứng khóan, mua bán ngoại tệ, lãi cho vay vốn, lợi tức cổ phần…

Lợi nhuận bất thờng là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trớc hoặc có khả năng dự tính nhng khó thực hiện đợc, hoặc những khoản thu không thờng xuyên nh: khoản phải trả nhng không phải trả do phía chủ nợ, lợi nhuận từ quyền sở hữu, nhợng bán tài sản, dự phòng nợ phải thu khó đòi...

14.2.2. Mức doanh lợi

Mức doanh lợi là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có ba cách để tính chỉ tiêu này:

+ ' 100(%)1 = ì 1 = ì DS P P Trong đó: P'

1: Mức doanh lợi của doanh số bán trong kỳ (%) P: Lợi nhuận thực hiện trong kỳ

DS: Doanh số bán thực hiện trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ. Do đó nó có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy kinh doanh những mặt hàng nào, thị tr- ờng nào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

+ ' 100(%) 2 = ì VKD P P Trong đó: P'

2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%) VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

+ ' 100(%)3 = ì 3 = ì CFKD P P Trong đó: P'

3: Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ (%) CFKD: Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

1.4.2.3. Năng suất lao động bình quân của một lao động

bq D L DT W = hoặc bq D L TN W = Trong đó:

W: Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ DT: Doanh thu (doanh số bán) thực hiện trong kỳ.

TN: Tổng thu nhập

LDbq: Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho thấy trung bình một lao động của doanh nghiệp thực hiện đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhập trong kỳ.

Ngoài các chỉ tiêu định lợng nêu trên, để đánh giá hiệu quả kinh doanh, ngời ta còn sử dụng các chỉ tiêu định tính. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm mang tính định tính nh là: sự nổi tiếng của thơng hiệu, uy tín của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh . …

Chơng II

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w