Giải pháp về nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 62 - 64)

- Giám đốc Xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc công ty và Sở Thơng mại Hà Nội, UBND thành phố về toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty

thực phẩm tổng hợp

3.2.1. Giải pháp về nghiên cứu thị trờng

Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp là một thành viên của Công ty thực phẩm Hà Nội, một công ty đợc thành lập từ khá sớm trong ngành thực phẩm. Trải qua nhiều sự chuyển đổi của cơ chế thị trờng và cơ cấu tổ chức Quản lý của Bộ máy Nhà Nớc Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp vẫn từng bớc hoàn thiện và đẩy mạnh việc sản xuất kinh doanh để Xí nghiệp ngày càng phát triển và vững mạnh hơn.

Cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên khắc nghiệt, có rất nhiều các đơn vị, công ty, doanh nghiệp cũng đã tham gia vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ các sản phẩm thuộc lĩnh vực thực phẩm nh Xí nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp - Công ty thực phẩm Hà Nội.

Chính vì vậy mà Xí nghiệp cần phải xem xét đánh giá lại về kế hoạch, tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp làm sao cho phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay, hạn chế một cách tối đa những điểm yếu của Xí nghiệp để nâng cao tính cạnh tranh.

Mục tiêu trong những năm tới của Xí nghiệp là mở rộng thị trờng nguyên vật liệu đầu vào và thị trờng tiêu thụ ra các tỉnh thành phố trong cả nớc, nắm vai trò chủ đạo trên thị trờng với những mặt hàng truyền thống. Nghiên cứu là phải mở ra đợc các thị trờng mới cho sản phẩm của Xí nghiệp, trớc hết là phải nắm bắt đợc thị trờng tiêu thụ ở các quận còn lại của Hà Nội nh Hoàng Mai, Cầu Giấy, huyện Đông Anh, Từ Liêm để đặt đợc các đại lý bán buôn và bán lẻ cho Xí nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này, Xí nghiệp cần áp dụng các biện pháp sau:

- Tăng cờng bộ phận nghiên cứu nhu cầu ở thị trờng của từng tỉnh, tuyển thêm bộ phận marketing trong Phòng Kinh doanh, tạo lập một quỹ riêng hỗ trợ cho công tác mở rộng thị trờng. Các nhân viên làm nhiệm vụ này phải nắm bắt đợc các nội dung nh: nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng trong và ngoài sự kiểm soát của Xí nghiệp cũng nh những cơ hội; thu thập thông tin khái quát về thị tr- ờng chủ yếu qua các tài liệu thống kê về doanh số bán, số lợng ngời mua bán, mức độ thỏa mãn dung lợng thị trờng; về kết cấu địa lý, phân bố dân c; xu thế vận động của ngành thực phẩm. Từ đó có thể định hớng chọn sản phẩm phù hợp với từng đoạn thị trờng, chọn ra thị trờng có triển vọng nhất có thể phát huy tối đa thế mạnh của Xí nghiệp để trình lên ban lãnh đạo xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh cho thời gian tới.

- Tìm hiểu đợc các điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp đang kinh doanh trên từng tỉnh, đâu là sản phẩm đợc tiêu thụ mạnh nhất giá bán là bao nhiêu, các doanh nghiệp trong ngành và khả năng phát triển kinh doanh của họ. Từ đó có thể so sánh thế lực cạnh tranh của Xí nghiệp so với đối thủ.

- Xây dựng mạng lới tiêu thụ ở từng tỉnh trên cơ sở liên doanh và hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp ở địa phơng, tổ chức mạng lới đại lý bán buôn, bán lẻ dới nhiều hình thức.

- Thờng xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ, triển lãm thơng mại để giới thiệu các loại hàng hóa của Xí nghiệp .

- Tìm những đối tác cung ứng nguồn nguyên vật liệu, hàng hóa ổn định để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 62 - 64)

w