Phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 47 - 55)

- Giám đốc Xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc công ty và Sở Thơng mại Hà Nội, UBND thành phố về toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty

2.2.2.Phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm của Xí nghiệp

5 Măng dầm dấm: 1Măng củ dầm dấm 1c/ thùng 7.600 114

2.2.2.Phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm của Xí nghiệp

phố trong cả nớc.

2.2.1.7. Chính sách xúc tiến tiêu thụ

Với mục đích tạo đợc uy tín với khách hàng cả về thơng hiệu lẫn sản phẩm thì vấn đề quan trọng nhất là chất lợng và giá cả của sản phẩm mà Xí nghiệp cung ứng so với đối thủ cạnh tranh.

Xí nghiệp tham gia hội chợ triển lãm với mục đích giới thiệu thơng hiệu, giới thiệu sản phẩm, ký hợp đồng bán. Năm nào khi tham gia hội chợ các sản phẩm của Xí nghiệp đều đợc công nhận là hàng hóa đạt chất lợng cao về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt một số sản phẩm khi tham gia hội chợ đợc huy ch- ơng vàng. Qua hình thức này mà hiện nay doanh số bán tăng dần qua mỗi năm điều đó chứng tỏ sản phẩm của Xí nghiệp đã chiếm đợc niềm tin trong khách hàng.

Xí nghiệp còn cho in lô gô trên tất cả các sản phẩm, bao bì của sản phẩm, đặc biệt tại cổng Xí nghiệp, cửa hàng đều có các biểu bảng to dễ đọc, các nhân viên trong Xí nghiệp đều có đồng phục mang biểu tợng.Từ đó tạo đợc ý niệm về sản phẩm, về Xí nghiệp trong tâm trí khách hàng.

2.2.2. Phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh hàng thực phẩm của Xí nghiệp nghiệp

2.2.2.1. Về thị trờng kinh doanh của Xí nghiệp

Là một Xí nghiệp trực thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội nên phần nào chịu sự ảnh hởng của công ty, đợc phân công làm nhiệm vụ chuyên khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp. Do địa điểm gần chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân nên rất thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu đầu vào cho Xí nghiệp giảm bớt chi phí cho vận tải, bốc dỡ hạ giá thành sản phẩm, chính vì thế thị tr… ờng đầu vào cho sản xuất chủ yếu là địa bàn Hà Nội, ngoài ra thì Xí nghiệp còn tổ chức thu mua tại nơi trồng trọt, chăn nuôi ở Hải Dơng, Hng Yên, Hà Tây. Mặt khác do địa điểm thuận lợi gần trung tâm thơng mại của Hà Nội nên việc tiêu thụ sản phẩm khá thuận lợi, Xí nghiệp cung ứng sản phẩm cho các siêu thị, khách sạn, khu trung c, các chợ lớn, các đại lý bán buôn trên địa bàn Thủ đô. Xí nghiệp xác định đợc một trong những đối thủ cạnh tranh lớn là hãng sản xuất tơng ớt

Trung Thành, công ty thực phẩm Miền Bắc chính vì vậy Xí nghiệp luôn đặt…

mục tiêu nghiên cứu phơng hớng hạ giá thành , nâng cao chất lợng sản phẩm. Việc mở rộng thị trờng hiện vẫn là vấn đề nóng bỏng của Xí nghiệp, hiện địa bàn chính cho tiêu thụ sản phẩm là Hà Nội và các thành phố lớn, sắp tới Xí nghiệp có phơng hớng đẩy mạnh cho việc tiêu thụ sản phẩm ở các tỉnh thành lân cận, từng bớc đa sản phẩm mới( nem chay) xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

Nh vậy thị trờng đầu vào của Xí nghiệp đã đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất đợc diễn ra liên tục không bị gián đoạn là điều kiện thuận lợi để Xí nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Còn thị trờng đầu ra hiện nay còn bị thu hẹp ở Thủ đô và một số tỉnh thành lân cận mà cha tận dụng và mở rộng ra các địa ph- ơng đây là một bài toán mà ban lãnh đạo Xí nghiệp cần giải quyết trong những năm tới.

2.2.2.2. Tình hình doanh thu và cơ cấu doanh thu

Mở rộng và phát triển doanh thu có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp, tới tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Xí nghiệp đặc biệt quan tâm và áp dụng nhiều biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nh nâng cao chất lợng, hạ giá thành, xúc tiến yểm trợ bán hàng, gia tăng dịch vụ tr- ớc trong và sau khi bán hàng…

Bảng 2.4. Tổng doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn 2000 - 2004 Năm Doanh thu (triệu đồng) Mức tăng (%)

2000 4060

2001 5260 30

2002 5980 14

2003 7360 23

2004 8140 11

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Phòng KD)

Bảng2.5. Cơ cấu doanh thu theo các hình thức bán giai đoạn 2000 - 2004

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của Phòng KD)

Từ những số liệu ở bảng 2.4 và 2.5, có thể thấy rằng doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc rất nhiều, qua đó cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm tăng do Xí nghiệp đã xây dựng đợc một kế hoạch sản xuất kinh doanh tốt. Để có đợc kết quả nh vậy, Xí nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng hiện tại và thị trờng tiềm năng. Doanh thu từ hoạt động bán buôn chiếm tỷ trọng lớn hơn, và ngày một gia tăng trong những năm gần đây. Năm 2000, kinh doanh từ bán buôn chỉ đạt 2.21 tỷ đồng, trong khi đó bán lẻ là 1,85 tỷ đồng. Từ năm 2001 đến 2004 thì doanh thu từ bán buôn tăng từ 61% năm 2001 lên 72% năm 2004 và đây cũng là hình thức kinh doanh chủ yếu. Nhu cầu tiêu dùng của ngời dân không những tăng mạnh mà họ còn rất khó tính trong việc đòi hỏi cao về chất lợng của mặt hàng, hình thức phải đẹp bắt mắt, thơng hiệu sản phẩm phải lớn, giá cả phải hợp lý. Chính vì thế Xí nghiệp đã không ngừng tăng quy mô hoạt động sản xuất và rất chú trọng đến chất lợng, hạ giá thành trên một đơn vị sản phẩm bằng việc nhập những thiết bị sản xuất hiện đại, tận dụng tối đa những mặt lợi từ khâu đầu vào lẫn sản xuất và tiêu thụ. Doanh thu của Xí nghiệp tăng qua các năm từ 4,06 tỷ năm 2000 lên 8,14 tỷ năm 2004 chứng tỏ sản phẩm của Xí nghiệp đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Hà Nội. Tình hình doanh thu của Xí nghiệp ngày càng tăng chứng tỏ Xí nghiệp làm ăn có hiệu quả tuy nhiên tổng doanh thu còn thấp, nếu Xí nghiệp biết tận dụng những lợi thế và có một chiến lợc kinh doanh hợp lý thì sẽ phát triển tốt trong những năm sắp tới.

2.2.2.3. Tình hình phát triển mặt hàng

Xí nghiệp chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm trong phạm vi thủ đô, đó chính là một phần hạn chế của Xí nghiệp. Khi đời sống của ngời dân

Chỉ tiêu

2000 2001 2002 2003 2004

Giá

trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Bán buôn 2,21 54 3,19 61 3,85 67 5,12 70 5,86 72

trong cả nớc ngày một nâng cao thì khả năng mua và thanh toán của họ cũng đ- ợc nâng cao mà Xí nghiệp đã bỏ qua một thị trờng lớn đó là ngời dân ở các địa phơng có mức sống trung bình đó là một thiếu sót lớn, Xí nghiệp có thể sản xuất những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng thanh toán của họ thì sẽ tiêu thụ mạnh đợc ở các địa phơng đó. Tuy Xí nghiệp đã sử dụng nhiều biện pháp để mở rộng và phát triển mặt hàng kinh doanh, nhng danh mục mặt hàng của Xí nghiệp vẫn còn hạn hẹp và tốc độ tăng doanh thu từ những mặt hàng truyền thống cha đợc cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.6. Doanh thu theo mặt hàng qua các năm 2000 - 2004

Đơn vị: Triệu đồng (Nguồn: Báo cáo chi tiết theo mặt hàng của từng năm)

Qua số liệu của Bảng 2.6 cho thấy phần lớn các doanh số của các mặt hàng mà Xí nghiệp kinh doanh đều có xu hớng tăng doanh thu năm sau tăng hơn năm trớc, một số mặt hàng chủ lực tăng rất mạnh điều đó cho thấy đờng lối kinh doanh do ban lãnh đạo của Xí nghiệp đề ra là rất có hiệu quả. Các mặt hàng khác của Xí nghiệp rất đa dạng: nem, giò chả, xa lát, rau, đồ hộp, tơng, mộc nhĩ, xúc xích chính những mặt hàng này đem lại doanh thu rất lớn cho Xí…

nghiệp và ngày càng cao, hiện nay Xí nghiệp đang đa vào thị trờng nhiều sản phẩm hơn nữa.

Mặt hàng do Xí nghiệp trực tiếp sản xuất thì lại doanh thu thấp hơn so với các mặt hàng kinh doanh khác, đó là điều mà Xí nghiệp nên quan tâm khi mở rộng, đa dạng các mặt hàng khi quyết định sản xuất kinh doanh.

2.2.2.4. Chỉ tiêu chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh là những khoản tiền bỏ ra để mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, tài sản cố định, trả lơng cho lao động, khấu hao tài sản, chi phí lu thông nó là một nhân tố ảnh h… ởng trực tiếp tới hiệu quả của

Mặt hàng kinh doanh

2000 2001 2002 2003 2004

Tuyệt

đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

SP mắm 182,09 4,5 189,73 3,6 201,17 3,4 255,42 3,5 271,31 3,3 Dấm 118,28 2,9 145,43 2,8 139,38 2,3 159,16 2,3 163,33 2,0 SP ớt 179,56 4,4 200,24 3,8 228,96 3,8 285,37 3,9 300,64 3,7 SP măng 43,01 1,1 65,67 1,2 68,11 1,1 67,89 1,2 68,38 0,8 Dầu ăn, mì chính 1631,52 40,2 1989,01 37,8 2101,45 35,1 2459,34 34,0 2726,15 33,5 Mặt hàng khác 1908,61 46,9 2670,04 50,8 3244,32 54,2 4144,08 56,1 4612,52 56,7 Tổng số 4063,07 100 5260,12 100 5983,39 100 7361,24 100 8142,33 100

hoạt sản xuất kinh doanh. Phấn đấu hạ thấp chi phí là một trong những biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận, tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Gần đây Xí nghiệp đã không ngừng đẩy nhanh kết quả về mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh đó Xí nghiệp đã áp dụng nhiều biện pháp để hạ thấp tỷ suất chi phí nh: xây dựng mức và định mức chi phí, áp dụng cơ chế khóan, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn để giảm lợi tức tiền vay, phát động phong trào thi đua sản xuất tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu trong Xí nghiệp, những khoản chi không cần thiết của Xí nghiệp mà có thể khắc phục đ- ợc thì đợc hạn chế một cách tối đa. Để phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanh thì Xí nghiệp đã luôn cải tiến thiết bị sản xuất, bảo quản vừa cho tăng năng suất lao động vừa tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra hỏng do máy móc cũ kỹ. Hàng năm cử cán bộ trong ban kỹ thuật trực tiếp đi tham gia các hội thảo do các chuyên gia nớc ngoài giảng dạy về cải tiến sản xuất, phơng pháp cắt giảm chi phí để truyền đạt lại cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp. Mức doanh…

lợi trên chi phí kinh doanh năm 2003 là 10,33% đến năm 2004 là 10,46% điều đó chứng tỏ khi chi phí kinh doanh tăng nhng mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ vẫn tăng, khi bỏ ra thêm một đồng chi phí thì sẽ thu đợc lớn hơn 0,1 đồng lợi nhuận.

Thông qua bảng 2.7, cho thấy những chi phí lớn mà Xí nghiệp phải sử dụng đó là chi cho việc chi trả lơng, đây là một khoản chi phí lớn nhất. Điều này thể hiện sự quan tâm tới đội ngũ nhân viên trong Xí nghiệp, giúp cho việc nâng cao đời sống cho nhân viên từ đó thúc đẩy sự tận tình trong công việc của ngời nhân viên. Số liệu còn cho thấy sự cắt giảm chi phí của những chi phí không cần thiết dẫn tới lãng phí đồng vốn nh hội nghị tiếp khách chỉ có 1.681.000đ trong khi đó tổng chi phí là 1.942.711.351đ chiếm phần rất nhỏ (0,08% tổng chi phí). Nhng chi cho sử dụng điện trong một năm của Xí nghiệp còn quá lớn, điều này dẫn tới sự thất thoát nguồn vốn lớn.

Bảng 2.7. Báo cáo chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp (Năm 2004)

STT Diễn giải Tháng 12 Quý IV Cả năm 1 Lơng 77.399.643 167.922.455 597.192.833 2 2%BHCĐ 1.692.848 3.299.646 12.156.234 3 15%BHXH 5.043.390 14.568.295 66.699.565 4 2%BHYT 674.327 1.946.335 8.897.171 5 Trừ dần VRT 13.940.000 28.940.000 82.640.000 6 Quỹ hỗ trợ mất việc 1.002.153 2.901.972 15.857.226 7 Khấu hao TSCĐ 52.183.098 214.664.317 8 Thuê đất 19.186.891 71.886.891

9 Thuế môn bài 3.250.000

10 Thuế nhà 7.000.000 19.373.000

11 Điện 23.088.981 86.139.463 356.253.830

12 Nớc 1.859.000 5.044.217 19.444.530

13 Điện thoại 1.305.552 4.178.201 10.477.168

14 Hội nghị tiếp khách 1.681.000

15 Đào tạo quảng cáo 784.640 5.658.640 13.967.540

16 Chi phí khác 24.681.854 35.702.930 103.270.060

17 Kinh phí nộp công ty 30.000.000 86.000.000 345.000.000

(Nguồn: Chí phí sản xuất kinh doanh của năm 2004 của Phòng Kế toán)

Bảng 2.8. Doanh thu và chi phí của Xí nghiệp qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Tổng DT 5,98 7,36 8,14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí 1,52 1,79 1,94

Tỷ suất CP (%) 25,4 24,3 23,8

(Nguồn: Báo cáo kêt quả kinh doanh của Phòng Kế toán)

Dựa vào những số liệu ở Bảng 2.8 ta thấy rằng Xí nghiệp đã có những biện pháp hợp lý để giảm dần chi phí. Tỷ suất chi phí năm 2002 là 25,4%, giảm xuống 24,3% năm 2003 và sang năm 2004 chỉ còn 23.8%. Nhìn vào Bảng trên có thể thấy rằng nguyên nhân của tỷ suất chi phí giảm là do doanh thu tăng mạnh trong khi tốc độ tăng của chi phí rất chậm. Tỷ suất chi phí giảm góp phần cho lợi nhuận của Xí nghiệp cao hơn và nâng cao đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng dần mặt hàng kinh doanh cả về số lợng và chất lợng, từng bớc thâm nhập các thị trờng dân c có mức sống thấp hơn.

2.2.2.5. Chỉ tiêu lợi nhuận

Chỉ tiêu lợi nhuận của Xí nghiệp đợc thể hiện trong bảng dới đây

Bảng 2.9. Lợi nhuận của Xí nghiệp qua các năm 2001-2004

Đơn vị: Triệu đồng TT Diễn giải 2001 2002 2003 2004 So sánh % 02/01 03/02 04/03 1 Doanh thu 5260,1 5983,4 7361,2 8142,3 113,8 122 111,5 2 Khoản giảm trừ 2,8 3,1 4,3 4,9 110,7 138,7 113,9 3 Giá vốn hàng bán 3967,2 4185,9 5031,1 5831,4 105,5 120,2 115,9 4 Lợi nhuận gộp 1290,1 1794,4 2265,8 2305,9 139,1 126,3 101,8 5 CP bán hàng 896,9 1266,9 1507,5 1422,7 112,3 128,4 109,9 6 CP quản lý XN 247.8 348,5 573,2 520,1 113,2 129,9 114,8 7 LN từ hđsxkd 115 179 185 203 104,7 103,4 108,1

(Trích từ Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm)

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh thu đợc từ hoạt động bán hàng của Xí nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong trong tổng số lợi nhuận. Khối lợng hàng hóa, dịch vụ bán ra trên thị trờng tăng hàng năm từ 5260,1 triệu đồng năm 2001 lên đến 8142,3 triệu đồng năm 2004. Doanh thu của Xí nghiệp tăng

hơn 500 triệu qua mỗi năm, dù chi phí của Xí nghiệp có tăng nhng mức tăng của chi phí là rất nhỏ so với tốc độ tăng của doanh thu vì thế Xí nghiệp vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận cuối năm vẫn tăng hơn năm trớc theo biểu trên thì năm 2001 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là115 triệu đồng, năm 2002 là 179 triệu đồng (tăng 4,7% ); con số thống kê năm 2004 là 203 triệu đồng tăng 3,4% so với năm 2003 và tăng 8,1% so với năm 2001 điều đó chứng tỏ Xí nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

2.2.2.6. Chỉ tiêu mức doanh lợi

Bảng 2.10. Mức doanh lợi của Xí nghiệp qua các năm 2001 2004

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

1. Mức doanh lợi của doanh số bán trong kỳ 2,99 2,53 2,49

2. Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ 6,99 5,17 4,41

3. Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ 11,78 10,34 10,46

Mức doanh lợi qua các năm 2002, 2003, 2004 giảm điều đó không phải là Xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả mà do sự biến động của thị trờng. Tình hình cạnh tranh càng trở nên gay gắt, chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng đó là nguyên nhân dẫn tới mức doanh lợi giảm. Mức tăng của lợi nhuận…

thì nhỏ hơn so với mức tăng của doanh số bán, của tổng chi phí kinh doanh, của vốn kinh doanh. Đó cũng là một bài toán khó để ban lãnh đạo của Xí nghiệp có biện pháp giải quyết cho những năm tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc (Trang 47 - 55)