Thị trường Nga và cỏc nước SNG

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 86 - 88)

II. Thực trạng thị trường xuất khẩu của Vinatex

2. Tỡnh hỡnh thị trường xuất khẩu của Vinatex

2.3. Thị trường Nga và cỏc nước SNG

Nga và cỏc nước SNG là cỏc nước thuộc khối liờn bang Xụ Viết cũ, trước đõy theo chế độ xó hội chủ nghĩa. Năm 1992 hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Liờn Xụ và Đụng Âu sụp đổ đó cú ảnh hưởng rất lớn tới sự phỏt triển kinh tế của cỏc nước này, kể từ đú tới nay mụi trường chớnh trị của cỏc nước này khụng ổn định và mức sống của người dõn đến nay khụng được cải thiện nhiều. Cỏc nước này là cỏc bạn hàng truyền thống của Việt Nam khụng chỉ trong lĩnh vực dệt may mà cũn trong hầu hết cỏc lĩnh vực khỏc của nền kinh tế. Đõy là một thị trường lớn với gần 400 triệu dõn và là thị trường phi hạn ngạch của nước ta, sự trao đổi mua bỏn hàng hoỏ giữa hai bờn khỏ thụng thoỏng.

Hiện nay người tiờu dựng trờn thị trường này tuy đó cú sự đũi hỏi về mẫu mó, chủng loại chất lượng cao hơn xong đõy vẫn là một thị trường dễ tớnh, phự hợp với trỡnh độ sản xuất cỏc sản phẩm dệt may và quen thuộc với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Khi cỏc doanh nghiẹp tiến hành xuất khẩu sang thị trường Nga và cỏc nước SNG sẽ cú một thuận lợi là cú thể ỏp dụng cỏc phương thức thanh toỏn đơn giản giỳp doanh nghiệp nhanh thu hồi được vốn do hai bờn đó cú thời gian làm ăn với nhau lõu dài nờn hiểu rừ nhau và cú uy tớn đối với nhau; thậm chớ giữa hai bờn cú thể sử dụng phương thức hàng đổi hàng trong thanh toỏn; vỡ vậy doanh nghiệp cú thể quay vũng được vốn nhanh, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhưng

Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị trường Nga và cỏc nước SNG vẫn chưa tương xứng với tiềm năng mà thị trường này dành cho Vinatex và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam và cú xu hướng giảm trong những năm gần đõy:

Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex.

* dự đoỏn

Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị trường này là 16.217 triệu USD nhưng nú lại giảm mạnh vào năm 1998, chỉ cũn 8.598 triệu USD giảm 47% so với năm 1997, và đến năm 2003 chỉ cũn 1.52 triệu USD. Điều đú là do Vinatex chưa thực sự quan tõm tới thị trường này, bờn cạnh đú trong hoạt động thanh toỏn và vận tải giữa hai nước vẫn cũn nhiều bế tắc mà chớnh phủ Việt Nam cần phải cú cỏc giải phỏp giỳp cho hoạt động xuất khẩu cỏc doanh nghiệp cú hàng xuất khẩu vào thị trường này được khai

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 triệu USD 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004* năm

kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào Nga và các nước SNG

thụng. Mặc dự đó cú sự ký kết giữa Ngõn hàng Nhà Nước Việt Nam và Ngõn hàng Trung ương Nga về hiệp định hợp tỏc thanh toỏn nhưng Vinatex vẫn chưa cú được sự hỗ trợ cụ thể nào trong hoạt động thanh toỏn; cỏc tàu của Việt Nam hầu như khụng được qua lại cỏc cảng của Nga nờn chi phớ vận chuyển từ Việt Nam tới cỏc nước này là rất cao. Do đú sức hấp dẫn và sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm của Vinatex đó bị giảm đi nhiều.

Theo cỏc chuyờn gia nhận định thỡ thị trường Nga và cỏc nước SNG đang được coi là một thị trường đầy tiềm năng cho Vinatex và cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam. Cơ cấu hàng nhập khẩu của cỏc nước này trong thời gian tới vẫn chủ yếu là cỏc mặt hàng may mặc, nụng sản chế biến và sản phẩm cõy cụng nghiệp…Do đú Vinatex cần phải cố gắng và tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc đơn vị thành viờn trong việc tỡm kiếm thị trường và cỏc bạn hàng tin cậy ở cỏc nước này, đồng thời cú những biện phỏp hiệu quả để đẩy mạnh hoạt xuất khẩu. Cú như vậy Vinatex mới xõm nhập sõu hơn vào thị trường này và chiến lược mở rộng thị trường của Vinatex mới đạt được kết quả cao.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w