III. Một số giải phỏp mở rộng thị trường xuất khẩu cho Vinatex
1. Vinatex cần tăng cường nghiờn cứu và phỏt triển thị trường
Trong hoạt động kinh doanh vấn đề thị trường là rất quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh xuất khẩu. Việc nghiờn cứu và phỏt triển thị trường luụn được cỏc doanh nghiệp luụn được cỏc doanh nghiệp đặt lờn vị trớ hàng đầu bởi vỡ nếu khụng cú thị trường thỡ doanh nghiệp khú cú thể tồn tại và đứng vững được trong mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay.
Thụng qua việc nghiờn cứu thị trường Vinatex sẽ nắm bắt được những đặc điểm chủ yếu của thị trường như: qui mụ của thị trường, cỏc loại sản phẩm được bỏn trờn thị trường, văn hoỏ kinh doanh, cỏc đối thủ cạnh tranh của mỡnh…, đồng thời cũng nắm bắt được những yờu cầu của khỏch hàng đối với sản phẩm như những yờu cầu về mẫu mó, chất lượng, chất liệu, giỏ cả sản phẩm, cỏc thúi quen và tập quỏn tiờu dựng của khỏch hàng…Khi đú
Vinatex sẽ tỡm được những cơ hội kinh doanh trờn thị trường, xỏc định được thị trường mục tiờu và nhúm khỏch hàng mục tiờu, khối lượng sản phẩm của mỡnh cú thể bỏn được trờn thị trường phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng. Nhờ những thụng tin này Vinatex xõy dựng phương hướng tổ chức sản xuất kinh doanh để đưa sản phẩm của mỡnh vào thị trường cú hiệu quả. Nếu việc nghiờn cứu thị trường đưa ra những kết quả chớnh xỏc thỡ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Vinatex trong việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Để việc nghiờn cứu thị trường và phỏt triển thị trường đạt được kết quả tốt thỡ mỗi doanh nghiệp cần cú sự quan tõm và đầu tư thớch đỏng vào lĩnh vực này. Hiện nay Vinatex đó cú trung tõm xỳc tiến xuất khẩu để tham mưu cho cơ quan Tổng giỏm đốc về những hoạt động cú liờn quan tới xuất khẩu: giải quyết cỏc thủ tục trong kinh doanh xuất khẩu, nghiờn cứu thị trường nước ngoài, trực tiếp tỡm kiếm và thực hiện cụng tỏc kinh doanh xuất khẩu và cập nhật cỏc tin tức liờn quan tới sự thay đổi trờn thị trường.
Ban lónh đạo của Vinatex và trung tõm xỳc tiến xuất khẩu cần xõy dựng cho mỡnh một phương phỏp nghiờn cứu thị trường vừa khoa học, vừa đạt được hiệu quả cao và phự hợp với mỡnh như: phương phỏp thu thập ý kiến khỏch hàng thụng qua hệ thống phõn phối và người tiờu dựng, tổ chức cho cỏc nhõn viờn của trung tõm thường xuyờn được đào tạo và tập huấn để nõng cao nghiệp vụ và chuyờn mụn; tổ chức cỏc đợt nghiờn cứu thị trường với quy mụ nhỏ, trung bỡnh hay lớn tuỳ theo chiến lược xuất khẩu cụ thể của Vinatex trong từng giai đoạn phỏt triển. Trung tõm xỳc tiến xuất khẩu cần
cũng như thị trường của cỏc nước cụ thể thụng qua cỏc Phũng Thương mại, tham tỏn thương mại…của cỏc nước tại Việt Nam, qua Bộ Thương mại, cỏc tổ chức kinh tế quốc tế, cỏc tài liệu về thương mại quốc tế và qua mạng Internet…Ban lónh đạo của Vinatex cũng cần tăng sự đầu tư cả về sức người và sức của cho trung tõm này để nú hoạt động cú hiệu quả hơn.
Khi tiến hành hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển thị trường cũng cần lưu ý tới sự khỏc biệt nhau giữa cỏc thị trường như về quy mụ thị trường, về phong tục tập quỏn và thị hiếu của người tiờu dựng, phong cỏch kinh doanh của cỏc nhà nhập khẩu… để cú được chiến lược thõm nhập sản phẩm và mở rộng thị trường phự hợp với từng thị trường cụ thể. Vớ dụ như:
- Thị trường EU: là một khối liờn minh thống nhất gồm 25 nền kinh tế thành viờn, trong vấn đề thương mại quốc tế thỡ EU là một thực thể thống nhất. Cỏc doanh nghiệp làm ăn ở EU phải tuõn theo cỏc quy tắc, hướng dẫn và chịu sự giỏm sỏt của Uỷ ban cộng đồng Chõu Âu (EEC). Ta cú thể thấy rằng EU là một bức tranh kinh tế đẹp, tuy nhiờn giữa cỏc nước thành viờn của EU lại rất khỏc nhau về văn hoỏ, ngụn ngữ…dẫn đến sự khỏc nhau về tập quỏn tiờu dựng và yờu cầu đối với cỏc sản phẩm dệt may. Vỡ vậy khi xuất khẩu vào thị trường này Vinatex cần đảm bảo chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ sản phẩm.
- Thị trường Nhật Bản: là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhưng người tiờu dựng Nhật Bản lại rất khú tớnh và rất quan tõm tới mốt thời trang. Cỏc nhà nhập khẩu ở đõy cho rằng chất lượng là yờu cầu cơ bản của hàng hoỏ và họ kiểm soỏt rất nghiờm ngặt cỏc chỉ tiờu về chất lượng sản phẩm. Do đú khi xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản Vinatex luụn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm và luụn cải tiến thay đổi mẫu mó.
- Thị trường Nga và cỏc nước SNG: cỏc khỏch hàng trờn thị trường này lại khỏ dễ tớnh, ớt cú sự đũi hỏi về mẫu mó sản phẩm và thị trường này đó rất quen thuộc với Việt Nam cũng như với Vinatex. Tiến hành xuất khẩu vào thị trường này Vinatex cần nõng cao chất lượng sản phẩm đồng thời cố gắng hạ giỏ thành sản phẩm.
- Thị trường Mỹ: thị trường này rất lớn và mới mở ra cho Vinatex vào năm 2000, người tiờu dựng thớch tớnh độc đỏo của từng sản phẩm. Chớnh vỡ vậy để thõm nhập thành cụng vào thị trường này Vinatex cần tạo ra những sản phẩm độc đỏo, cú tớnh cỏ biệt cao và cú chất lượng cao, đồng thời tớch cực giới thiệu cỏc sản phẩm của mỡnh tới thị trường này thụng qua cỏc hội chợ quốc tế, trưng bày sản phẩm thụng qua cỏc cuộc triển lóm hàng dệt may để người tiờu dựng Mỹ biết đến cỏc sản phẩm của Vinatex.
Như vậy việc nghiờn cứu và phỏt triển thị trường xuất khẩu của Vinatex khụng chỉ dừng lại ở việc nghiờn cứu và mở ra những thị trường mới mà nú cũn là việc nghiờn cứu cỏc thị trường hiện tại để doanh nghiệp cú thể hiểu sõu hơn về thị trường, trờn cơ sở đú giỳp cho Vinatex củng cố và giữ vững được thị trường hiện tại, đồng thời thõm nhập vào cỏc thị trường mới thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của Vinatex ngày càng phỏt triển.