Thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 88 - 91)

II. Thực trạng thị trường xuất khẩu của Vinatex

2. Tỡnh hỡnh thị trường xuất khẩu của Vinatex

2.4. Thị trường Mỹ

Mỹ là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới với 280 triệu dõn (chiếm 4,6% dõn số thế giới) với nhiều tầng lớp và thị hiếu tiờu dựng khỏc nhau. Đặc tớnh nổi bật của người tiờu dựng Mỹ là khụng thớch sự đồng điệu và thị trường Mỹ ớt bị ảnh hưởng bởi giỏ cả hàng hoỏ.

Hàng năm Mỹ nhập khẩu trờn 60 tỷ USD cỏc sản phẩm may mặc, dệt, vải, quần ỏo, đồ cắm trại, đồ gia dụng làm từ vải…Theo thống kờ của cơ

khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Chõu Á (khoảng 56,9%), Mỹ La Tinh (28,9%), Tõy Âu (6,4%), Bắc Mỹ (2,8%)…Sản phẩm dệt may của Việt Nam được xuất khẩu sang Mỹ cũn rất ớt, chỉ chiếm khoảng 0,07% tổng lượng hàng dệt may nhập khẩu của Mỹ từ tất cả cỏc nước. Về giỏ trị Việt Nam đứng thứ 8 trong 10 nước ASEAN và thứ 57 trong tất cả cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ.

Trong tổng khối lượng sản phẩm dệt may mà Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ thỡ cỏc sản phẩm của Vinatex chiếm một tỷ trọng khỏ lớn. Kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị trường Mỹ cú xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là sau khi hiệp định Thương mại Việt Nam-Mỹ cú hiệu lực từ cuối năm 2000 thỡ kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào thị trường này tăng đột biến. Điều đú được thể hiện rừ qua biểu đồ sau:

Nguồn: Ban kế hoạch thị trường của Vinatex.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 triệu USD 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004* năm

kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào Mỹ

* dự đoỏn.

Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Vinatex vào Mỹ mới chỉ đạt 29.081 triệu USD thỡ sang năm 2002 con số đú đó tăng lờn rất nhiều đạt 210.072 triệu USD tăng 622,4% so với năm 2001, sang năm 2003 đạt 392.479 triệu USD tăng 86,83% so với năm 2002. Cú được sự gia tăng này là do hiện nay Vinatex và cỏc đơn vị thành viờn rất quan tõm rất quan tõm đến thị trường Mỹ. Hơn thế hiệp định thương mại Việt Nam-Mỹ được ký kết vào thỏng 07/2000 và cú hiệu lực từ cuối năm 2000 đó mởra cho Vinatex rất nhiều cơ hội trong việc thõm nhập và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Sau hiệp định này, Việt Nam đó được hưởng quy chế tối huệ quốc, được hưởng cỏc ưu đóu về thuế quan khi xuất khẩu hàng hoỏ vào thị trường Mỹ, mức thuế chung cho cỏc sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ giảm từ trung bỡnh 40% xuống cũn cú 4%.

Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ

Mặt hàng Thuế MFN Thuế phi MFN

Sản phẩm may mặc 13,4% 68,5%

Sản phẩm dệt 10,3% 55,1%

Nguồn: Bộ thương mại Mỹ.

Tuy mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với cỏc sản phẩm dệt may của Vinatex đó giảm nhưng Mỹ vẫn ỏp dụng hạn ngạch, điều đú cũng cú nghĩa là Vinatex sẽ xuất khẩu vào thị trường Mỹ theo hạn ngạch. Chớnh vỡ vậy Vinatex khụng thể tiếp cận được với tất cả thị trường Mỹ ngay lập tức mà cần phải chọn một thị trường mục tiờu phự hợp với khả năng của mỡnh làm

Như vậy bài toỏn khú cho Vinatex và cỏc đơn vị thành viờn khi thõm nhập vào thị trường Mỹ là làm thế nào để họ cú thể vượt qua được những rào cản phi thuế quan và nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ; trong đú việc vượt qua cỏc rào cản phi thuế quan được xem là khú khăn nhất, tiếp đú mới là sức cạnh tranh của Vinatex với cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc.

Khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Vinatex cũn phải rất chỳ ý tới hệ thống phỏp luật vốn rất chặt chẽ của Mỹ về chất lượng sản phẩm, về nhón mỏc hàng hoỏ, về giấy chứng nhận xuất xứ…và cỏc quy định khỏc. Mỹ đưa ra hẳn những quy định riờng cho hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ như quy định chung của hiệp định đa sợi MFA và quy định về hệ thống hạn nghạch hàng dệt may Mỹ. Vỡ vậy Vinatex nờn thuờ luật sư của Mỹ để trỏnh những sai lầm trong kinh doanh và thỏo gỡ những khú khăn liờn quan đến luật phỏp.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường xuất khẩu tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w