XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CHUYỂN SANG CỔ PHẦN HĨA THEO HƯỚNG DẪN CỦA THƠNG TƯ SỐ 79/2002/TT-BTC

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 48 - 52)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

2.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CHUYỂN SANG CỔ PHẦN HĨA THEO HƯỚNG DẪN CỦA THƠNG TƯ SỐ 79/2002/TT-BTC

HĨA THEO HƯỚNG DẪN CỦA THƠNG TƯ SỐ 79/2002/TT-BTC NGÀY 12/09/2002 CỦA BỘ TÀI CHÍNH.

2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với chủ trương cổ phần hĩa trong thời gian qua.

Đứng trước thực trạng doanh nghiệp nhà nước đa số cĩ quy mơ nhỏ, vốn ít, trình độ cơng nghệ lạc hậu nên chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, khơng đủ sức cạnh tranh với hàng nước ngồi như các sản phẩm ngành cơ khí, dệt may, sắt thép, điện tử ... Do đĩ, khơng tạo được mặt hàng mũi nhọn từ sản xuất trong nước.

Nhu cầu đổi mới cơng nghệ ngày càng tăng nhưng khả năng nhà nước cĩ hạn. Do đĩ, huy động vốn dưới mọi hình thức phục vụ cho yêu cầu phát triển đang là vấn đề cấp bách.

Song song với việc sắp xếp và củng cố doanh nghiệp nhà nước để thực sự trở thành lực lượng then chốt trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Đảng ta đã chủ trương thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần nhằm tạo thêm động lực mới trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, huy động thêm vốn cho yêu cầu đầu tư phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Chủ trương cổ phần hĩa một bộ phận doanh nghiệp nhà nước đã được đề cập trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước những năm gần đây như: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 – Ban Chấp hành Trung ương khĩaVII (tháng 11/1991), Nghị quyết Hội nghị Đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khĩaVII (tháng 1/1994), Nghị quyết số 10–NQ/TW ngày17/3/1995 của Bộ Chính trị.

Đặc biệt trong Nghị quyết Đại Hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VIII (tháng 7/1996) khẳng định : “Tổng kết kinh nghiệm, hồn chỉnh khuơn khổ pháp lý để triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo thêm động lực mới trong quản lý, huy động thêm vốn cho yêu cầu phát triển và điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình cổ phần hĩa, tiền thu được do bán cổ phần của Nhà nước phải đầu tư lại để mở rộng sản xuất kinh doanh, làm cho tài sản thuộc sở hữu của nhà nước ngày càng tăng lên; cổ phần hĩa khơng đồng nghĩa với tư nhân hĩa”.

Thơng báo số 63 TB/TW ngày 4/4/1997 của Bộ Chính Trị khẳng định tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành TW Đảng khĩa VIII (tháng 01/1998) đã ghi: “Đối với các doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hĩa để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn cĩ hiệu quả. Sửa đổi, bổ sung các qui định, kiện tồn tổ chức chỉ đạo cổ phần hĩa các cấp. Thí điểm việc bán cổ phần cho người nước ngồi. Khuyến khích nơng dân sản xuất nguyên liệu tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp chế biến nơng sản”.

Nghị quyết lần thứ 3 và Nghị quyết lần thứ 9 của Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khố IX vẫn xác định vấn đề sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm của các năm 2004 – 2005, thúc đẩy nhanh lộ trình thực hiện Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã được phê duyệt, rà sốt chiến lược, quy hoạch phát triển doanh nghiệp nhà nước, tiếp tục phân loại doanh nghiệp nhà nước, tổng cơng ty nhà nước để mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố. Đẩy mạnh việc cổ phần hố theo hình thức giữ nguyên vốn nhà nước hiện cĩ và phát hành thêm thêm cổ phiếu để huy động thêm vốn.

Thơng qua các văn kiện này chúng ta thấy quan điểm về việc cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước của Đảng và nhà nước rất rõ ràng và kiên định :

Thứ nhất: Thực hiện cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là vì mục tiêu,

hiệu quả của sự phát triển và giữ vững định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Do đĩ cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta khơng đồng nghĩa với tư nhân hĩa như ở các nước phương Tây mà nhằm đa dạng hĩa quyền sở hữu, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi trong dân chúng, phát huy nội lực để phát triển kinh tế. Vẫn xem kinh tế quốc doanh là chủ đạo trong nền kinh tế đất nước. Thể hiện qua việc nhà nước phân định ngành nào thực hiện cổ phần hĩa, ngành nào chưa thực hiện. Đối với những doanh nghiệp quan trọng nhà nước vẫn nắm giữ một số lượng cổ phần chi phối, cổ phần ưu đãi nhằm hướng dẫn hoạt động của doanh nghiệp sau khi cổ phần hĩa khơng đi chệch hướng làm ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước.

Thứ hai: Thực hiện chủ trương cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước là xuất

điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế chứ khơng phải chạy theo xu hướng của các nước trên thế giới.

Thứ ba: Cổ phần hĩa là một chủ trương lớn vì vậy quá trình thực hiện phải

rất thận trọng khơng được làm ồ ạt như ở các nước Đơng Âu ... Trước hết tiến hành thí điểm ở một số doanh nghiệp sau đĩ rút kinh nghiệm rồi mới nhân rộng ra quy mơ cả nước

Về mặt quản lý nhà nước, hiện nay, việc xác định giá trị doanh nghiệp được quy định trong thơng tư số 79/2002/TT-BTC ngày 12/09/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp khi chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty cổ phần (theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2002), theo đĩ, ở Việt Nam áp dụng 02 phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp là Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản và Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo dịng tiền chiết khấu. Từng phương pháp được hướng dẫn cụ thể trong phần sau:

2.2.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản.

2.2.2.1 Đối tượng áp dụng.

Là các Doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị phụ thuộc của Doanh nghiệp Nhà nước họat động trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh trừ những doanh nghiệp được định giá theo phương pháp DCF.

Giá này được xác định trên cơ sở kết quả kiểm kê, phân loại và đánh giá xác định giá trị thực tế của tịan bộ tài sản để cổ phần hĩa của doanh nghiệp theo giá thị trường tại thời điểm định giá.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)