NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 68 - 70)

170 197 229 2631 Giá trị thức tế

2.3. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA.

Ở NƯỚC TA.

2.3.1. Giá trị tài sản cố định thấp:

Phần lớn giá trị tài sản cố định trong các doanh nghiệp nhà nước của chúng ta cũ kỹ, khơng đồng bộ và lạc hậu nên cĩ giá trị thấp. Theo thống kê của Bộ khoa học cơng nghệ và mơi trường ở thời điểm đầu năm 2002, khi kiểm tra 727 thiết bị, 3 dây chuyền sản xuất của 42 cơ sở thì cĩ tới 76% số máy thuộc thế hệ những năm 1950 – 1960. 70% số máy này đã khấu hao hết, 50% là máy mĩc tân trang lại.

2.3.2. Giá trị thương hiệu.

Giá trị thương hiệu bao gồm khả năng cung cấp thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, giá trị gia tăng này cĩ thể được dùng để doanh nghiệp thay đổi giá cả (tạo ra giá bán cao hơn), làm giảm chi phí tiếp thị và tạo ra nhiều cơ hội để bán hàng, gia tăng doanh số bán hàng. Và khi chuyển giao doanh ngiệp, giá trị thương hiệu sẽ được định giá căn cứ vào khả năng tạo thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nhìn chung thương hiệu của Việt Nam mới dành được sự chú ý của một số ít doanh nghiệp, trong định vị giá trị của doanh nghiệp cịn lệch lạc, chưa được chú ý đúng mức – vì thế giá trị của thương hiệu trong tổng giá trị của doanh nghiệp cịn rất nhiều hạn chế. Việc đầu tư cho thương hiệu, cả bộ máy và con người lẫn kinh phí đầu tư, thơng thường là thiếu hụt và yếu kém. Kiến thức về thương hiệu, trình độ và kỹ thuật tổ chức các hoạt động từ xây dựng, quảng bá đến bảo vệ thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn nhiều bất cập, chưa được bổ sung

hiệu gần đây đã được các doanh nghiệp chú ý, song đa phần mang tính hưởng ứng theo phong trào. Số làm ăn bài bản, mang tính chiến lược, ổn định cịn rất thấp; Và trên bình diện kinh tế quốc dân, sự hỗ trợ của nhà nước đã cĩ song cịn hạn chế, mà lớn nhất là sự thiếu sự phối hợp liên kết thành một chương trình mục tiêu.

2.3.3. Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp nhà nước thấp.

Theo thống kê vào thời điểm ngày 31/12/2001, số doanh nghiệp nhà nước hoạt động cĩ lãi chỉ là 40%, cịn lại là hoạt động chưa và khơng hiệu quả. Tỷ suất sinh lợi trên vốn nhà nước chưa cao và cĩ xu hướng giảm dần theo thống kê ở bảng sau:

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

Tỷ suất sinh lợi trên vốn nhà nước 11,2% 9,3% 9,1% 9,1% 9,5% Bảng 2.1: Tỷ suất sinh lợi trên vốn nhà nước.

(Nguồn: Niên giám thống kê)

2.3.4. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước thấp:

Khả năng này của doanh nghiệp nhà nước là khá thấp so với doanh nghiệp loại hình khác (doanh nước ngồi và khu vực kinh tế tư nhân), và cĩ thể nĩi doanh nghiệp nhà nước chưa đủ sức hội nhập hợp tác quốc tế khu vực và thế giới. Nguyên nhân của sức cạnh tranh thấp là do chất lượng sản phẩm sản xuất ra thấp, giá thành sản phẩm cao, giá bán cao so với các nước khác trên thế giới. Mặt khác cịn do tình trạng tham nhũng tràn lan trong nền kinh tế nên doanh nghiệp phải gánh rất nhiều khoản chi phí khiến giá thành sản xuất cũng tăng cao.

2.3.5. Quản lý vốn lỏng lẻo, tỷ lệ nợ xấu, nợ khơng cĩ khả năng thu hồi rất cao:

Theo báo cáo kiểm kê và thời điểm 0 giờ ngày 01/01/2000, tổng số nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả hệ thống ngân hàng thương mại là 31.932 tỷ đồng, chiếm 6% tổng số nợ của doanh nghiệp nhà nước và chiếm 25,6% tổng giá trị cịn lại tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước. Trong đĩ nợ quá hạn là 21.215 tỷ đồng, chiếm 11,3% tổng số nợ phải thu của các doanh nghiệp nhà nước và chiếm 17% tổng giá trị cịn lại tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước. Nợ phải trả quá hạn là 10.717 tỷ đồng, chiếm 3% tổng số nợ phải trả của các doanh nghiệp nhà nước và chiếm 8,6% tổng giá trị cịn lại tài sản cố định của các doanh nghiệp nhà nước. Thực trạng nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà nước cho thấy đây là một vất đề rất bức xúc và nghiêm trọng. Nĩ đã và đang làm cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng như tồn nền kinh tế quốc dân khơng lành mạnh, đồng thời gây trở ngại lớn cho tiến trình sắp xếp và chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước. Số liệu thống kê trên cũng cho thấy, tổng số nợ của doanh nghiệp nhà nước lớn gấp hơn 4 lần tổng giá trị cịn lại tài sản cố định của doanh nghiệp nhà nước. Trong đĩ số nợ đã đến hạn chiếm tỷ lệ khá cao là 10,3% tổng số nợ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)