XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Ở VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 83 - 87)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

3.6.XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ Ở VIỆT NAM.

Ở VIỆT NAM.

Cĩ rất nhiều phương pháp xác định giá trị doanh ngiệp đã được thực hiện trên thế giới, tuy nhiên, căn cứ vào tình hình kinh tế – xạ hội Việt Nam hiện tại, chúng ta cần thừa nhận rằng cĩ khá nhiều phương pháp khơng thể áp dụng ngay bây giờ, mà cần phải cĩ thêm các điều kiện khác nữa.

Thơng thường, việc xác định giá trị doanh nghiệp là một tổng hợp của nhiều phương pháp tính tốn khác nhau, sao cho giá cả chuyển giao doanh nghiệp được cả người mua và người bán chấp nhận và sẵn lịng tiến hành thực hiện sự chuyển giao này. Hiện tại, theo tơi, chúng ta cĩ thể áp dụng ngay cách tính giá trị doanh nghiệp theo các phương pháp tương đối đơn giản và dễ thực hiện như phương pháp vốn hố thu nhập, phương pháp số dơi thu nhập, phương pháp chiết khấu dịng tiền, phương pháp định giá tài sản cố định hữu hình, phương pháp chi phí thành lập, phương pháp tính giá trị theo kinh nghiệm và phương pháp tính theo giá trị tài sản vơ hình hiện hữu. Điều kiện để áp dụng các phương pháp này để tính giá trị doanh nghiệp tương đối dễ thực hiện như:

- Quy mơ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Loại hình sản xuất kinh doanh: Kinh doanh thương mại dịch vụ và sản xuất các sản phẩm giản đơn và thơng dụng. Số lượng các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm tương đối nhiều, đủ để người thẩm định giá thống kê và so sánh.

- Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ này cĩ chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm thấp, thời gian nghiên cứu và phát triển sản phẩm ngắn.

- Các nhân tố áp dụng trong cơng thức tính tốn cĩ thể được xác định tương đối dễ dàng như: Lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn, tỷ suất chiết khấu, ước lượng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 hay 5 năm tới. - Giá trị tài sản doanh nghiệp chủ yếu là các tài sản cố định hữu hình, giá trị

quyền sử dụng đất tương đối dễ xác định, giá trị thương hiệu và lợi thế kinh doanh thường nhỏ nên giá trị doanh nghiệp chủ yếu căn cứ vào giá trị tài sản trên sổ sách kế tốn và đánh giá lại theo giá thị trường.

Nếu chúng ta làm tốt, kết quả thu được từ các phương pháp này cũng tương đối chính xác, và người mua cùng người bán cĩ thể căn cứ vào mức giá này để thương lượng giá cuối cùng.

Khả năng áp dụng các phương pháp tính tốn như phương pháp quyền chọn, phương pháp giá trị kinh tế gia tăng khĩ thực hiện hơn rất nhiều, do địi hỏi một số điều kiện sau:

- Quy mơ doanh nghiệp phải tương đối lớn.

- Các sản phẩm sản xuất thường địi hỏi cơng nghệ cao, phức tạp, chi phí nghiên cứu và phát triển sản phẩm rất lớn và nhiều rủi ro.

- Thị trường chứng khốn phát triển hồn hảo để cổ phiếu cĩ tính thanh khoản cao và cĩ thể phản ánh đúng giá trị của doanh nghiệp.

- Các cơng ty kiểm định và xếp hạng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. - Mức độ rủi ro của nền kinh tế và của các doanh nghiệp được xác định tương

đối tin cậy.

- Các chỉ số kinh tế – tài chính của nền kinh tế được minh bạch và đáng tin cậy.

Các phương pháp này cĩ thể áp dụng ở Việt Nam khi các điều kiện trên được đáp ứng. Do vậy Nhà nước cần cĩ kế hoạch ngay từ bây giờ xây dựng các chính sách thích hợp để đáp ứng các điều kiện này. Chắc chắn rằng với một nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu định giá doanh nghiệp càng địi hỏi được hồn thiện để phục vụ cho các nhà đầu tư, ngân hàng, cơ quan quản lý .v.v. trong rất nhiều mục đích đa dạng và phong phú.

KẾT LUẬN.

Xác định giá trị doanh nghiệp là một trong những tiền đề để thúc đẩy chính sách cổ phần hố và chuyển hình thức sở hữu phần lớn các Doanh nghiệp Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn nhà nước của Việt Nam.

Vấn đề xác định giá trị thực của một doanh nghiệp luơn là một vấn đề phức tạp, tuy nhiên, giá bán hay chuyển nhượng doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau nữa, nên cĩ thể cao hơn, thấp hơn hoặc bằng với giá trị thực

Trên thế giới, xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cho nhiều mục đích đã trở nên phổ. Người ta thường phối hợp nhiều phương pháp khác nhau làm cơ sở đối chiếu, so sánh để tìm ra mức giá tốt nhất để người mua và người bán thương lượng mức giá cuối cùng.

Ở Việt Nam, nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp mới xuất hiện trong những năm gần đây, khi nhà nước đẩy mạnh chính sách cổ phần hố các doanh nghiệp khơng cần nắm 100% vốn nhà nước. Ngồi ra, vấn đề chuyển nhượng phần hùn vốn giữa bên nước ngồi và bên Việt Nam trong các cơng ty liên doanh cũng ngày càng phát sinh nhiều. Điều này khiến nhu cầu nghiên cứu các phương pháp định giá doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng cao; địi hỏi chúng ta phải cĩ các quy định và quan điểm rõ ràng để thúc đẩy hoạt động định giá phát triển.

Đáp ứng nhu cầu thẩm định giá trị doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố hiện nay do phục vụ được hài hồ nhu cầu của cả người mua và người bán doanh nghiệp, và thêm nữa, sẽ bảo vệ lợi ích của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 83 - 87)