PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SXKD TỪ 2003 ĐẾN

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 121 - 123)

b) Phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SXKD TỪ 2003 ĐẾN

Xu thế khu vực hĩa và tồn cầu hố, tiến trình hội nhập kinh tế, tự do thương mại trong đĩ cĩ hiệp định thương mại Dệt May (ATC) của WTO hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ và đang tạo ra cho các doanh nghiệp dệt may cơ hội lớn. Đĩ là cơ hội về thị trường: Một thị trường rộng mở và đa dạng. Tuy nhiên, cơng ty cũng phải đối mặt với những thách thức to lớn, đặc biệt là cạnh tranh của các nước xuất khẩu lớn như: Aán Độ, Trung Quốc, Pakistan… và thách thức sẽ to lớn hơn nếu như Việt Nam khơng thể trở thành thành viên của WTO trong năm 2004. Tất cả lợi thế của một thành viên được hưởng sẽ khơng đến với Việt Nam. Bên cạnh đĩ, sự cạnh tranh trong nội bộ của ngành dệt may cũng trở nên gay gắt hơn vì cơ hội cĩ nhiều, đầu tư cũng khơnglớn nên rất dễ thành lập các doanh nghiệp may. Trong đĩ cạnh tranh trong lĩnh vực lao động sẽ là chủ yếu, cả lao động trực tiếp lẫn lao động gián tiếp.

Do đĩ, định hướng chung trong phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty là: “ Phát huy lợi thế cạnh tranh, đầu tư cĩ trọng điểm và cĩ bước đi

thích hợp với các nguồn nội lực và chính sách thích hợp trong từng thời điểm; kết hợp hiệu quả trước mắt và mục tiêu lâu dài”

Xuất phát từ quan điểm đĩ, phương hướng phát triển SXKD của cơng ty từ năm 2003 đến 2005 được xác định như sau:

2.2.1. MỤC TIÊU:

− Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn cĩ của cơng ty về uy tín thương hiệu, cơ sở vật chất và thiết bị. Kết hợp đầu tư chiều sâu với việc cải tiến và đổi mới tổ chức quản lý… để nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở bảo đảm sản xuất ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá thành hạ, thời gian sản xuất được rút ngắn theo hướng phản ứng nhanh.

− Điều chỉnh cơ cấu kinh doanh theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, từng bước đa dạng hố ngành hàng và mặt hàng SXKD mà cơng ty cĩ tiềm năng, lợi thế và thị trường cĩ nhu cầu; đảm bảo đủ việc làm thường xuyên và ổn định cho 2.000 CBCNV trong những năm tới với mức cổ tức của mỗi cổ phần bình quân là 1 – 1,3%/tháng và thu nhập bình quân tăng từ 5- 10%/năm.

− Vừa tập trung mở rộng thị trường ngồi nước,vừa coi trọng việc xây dựng lại mạng lưới tiêu thụ trong nước đối với các ngành hàng:

+ Hàng may mặc các loại.

+ Dịch vụ xuất nhập khẩu: Uûy thác, giao nhận, khai thuê hải quan…

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi .pdf (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)