170 197 229 2631 Giá trị thức tế
2.4. NHỮNG THIẾU SĨT CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA.
PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA.
Thơng qua các hướng dẫn xác định giá trị doanh nghiệp của Bộ Tài chính, chúng ta cĩ thể thấy một số hiện trạng của vấn đề định giá doanh nghiệp ở Việt Nam như sau:
2.4.1. Phương pháp định giá khơng bao quát hết các loại hình doanh nghiệp cĩ các đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau.
Hai phương pháp định giá doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bộ tài chính hiện nay chưa bao quát hết các loại hình doanh nghiệp cĩ các đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau. Nhất là đối với Việt Nam, đã cĩ một quá trình giao vốn ngân sách cho các doanh nghiệp khá phức tạp do tình hình kinh tế, lịch sử của chúng ta trước đây; và cĩ một tỷ lệ đáng kể vốn ngân sách được giao cho các doanh nghiệp là vốn ghi sổ, nhất là ngành bảo hiểm và ngành ngân hàng. Điều này đã dẫn đến khĩ khăn là chúng ta khơng thể định giá đúng được giá trị các doanh nghiệp trong các ngành này.
2.4.2. Kỹ thuật định giá cịn quá đơn giản và khĩ chính xác.
Hai phương pháp quy định trong thơng tư 79 của Bộ tài chính được trình bày ở trên tỏ ra khĩ chính xác khi xác định giá trị trong thực tế vì các lý do sau:
- Phương pháp 1: Đây là phương pháp cộng dồn giá trị tài sản căn cứ vào sổ sách kế tốn, phương pháp này cĩ hạn chế là giá cả trên sổ sách kế tốn thường là giá lịch sử, khơng phản ánh đúng giá thị trường hiện tại. Đối với tài sản đánh giá lại thì lại phụ thuộc vào chủ quan của người đánh giá, nên thường xảy ra mức chênh lệch khá lớn giữa các thành viên trong hội đồng định giá lại khi định giá các tài sản này.
- Phương pháp 2: Do phương pháp này căn cứ vào các dịng tiền trong tương lai nên địi hỏi khả năng lập kế hoạch và dự báo phải chính xác và cĩ tính khả thi cao. Đây cũng là điểm yếu của chúng ta, do vậy khả năng chính xác cũng hạn chế.
Thêm nữa, đối với giá trị thương hiệu, chúng ta chỉ mới quan tâm đến các yếu tố như vị trí địa lý, tính chất độc quyền của sản phẩm, đây là những yếu tố mang đến lợi nhuận siêu ngạch cho doanh nghiệp. Chúng ta chưa quan tâm tới yếu tố con người trong các doanh nghiệp này, nhất là những người quản lý, điều hành, thợ lành nghề, chuyên gia nắm bí quyết sản xuất v.v. Đây cĩ thể coi là một thiếu sĩt khá lớn khi xác định giá trị doanh nghiệp, vì những người này cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngồi ra, chúng ta cũng chưa quan tâm tới giá trị của khách hàng cấu thành trong giá trị doanh nghiệp, chắc chắn rằng một doanh nghiệp cĩ một lượng khách hàng lớn và trung thành phải được đánh giá cao hơn một doanh nghiệp chỉ phục vụ cho khách vãng lai. Điều này dễ dàng nhận thấy đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng như siêu thị chẳng hạn.
2.4.3. Các báo cáo tài chính khơng phản ánh thực chất tình trạng hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp. Hệ thống thơng tin thống kê quá sơ sài và ít tin cậy.
Do việc quản lý lỏng lẻo, đồng thời cịn thiếu các chuẩn mực kế tốn, cũng như thiếu cơ chế kiểm tra, kiểm tốn báo cáo tài chính hữu hiệu khiến cho các số liệu trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam trở nên thiếu tin cậy. Việc lập các báo cáo để “báo cơng” nhằm phục vụ cho mục đích đánh bĩng thành tích của Ban lãnh đạo doanh nghiệp đã khiến cho các báo cáo tài chính luơn được “sạch và đẹp” đã che dấu các khiếm khuyết của doanh nghiệp; Hoặc với mục đích làm cho doanh nghiệp cĩ giá thật rẻ để các cổ đơng tương lai (chủ yếu là những
hố) mong muốn thu được lợi nhuận cao do mua cổ phiếu này và bán cổ phiếu lại về sau này, các chỉ số về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh cĩ thể được thay đổi theo hướng xấu đi.
2.4.4. Thiếu hệ thống phương pháp luận định giá doanh nghiệp và chuyên gia lành nghề.
Xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thị trường thực sự là một vấn đề hết sức mới mẻ đối với nước ta, do vậy chưa cĩ sẵn một đội ngũ chuyên gia cĩ đầy đủ năng lực chuyên mơn, kinh nghiệm cũng như đạo đức nghề nghiệp sẵn sàng tham gia vào hoạt động xác định giá doanh nghiệp phục vụ cho tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước. Chính vì vậy trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp được lựa chọn để tiến hành cổ phần hố đã khơng thể xây dựng được phương án; Mặt khác, các thành viên Hội đồng xác định giá trị Doanh nghiệp các cấp cũng rất lúng túng khi xử lý những vấn đề mới phát sinh trong quá trình xác định giá. Đây cũng là một trong những khĩ khăn của tiến trình cổ phần hố nĩi chung và xác định giá doanh nghiệp nĩi riêng.
2.4.5. Thiếu thị trường chứng khốn hiệu quả làm thơng tin phản hồi để xác định giá doanh nghiệp.
Một thị trường chứng khốn hoạt động cĩ hiệu quả sẽ giúp các nhà đầu tư xác định được giá trị và giá cả cổ phiếu của các cơng ty cổ phần. Tuy nhiên chúng ta lại thiếu một thị trường chứng khốn cĩ hiệu quả để làm cơng tác này, giá cả chứng khốn biến động trên thị trường chứng khốn đã khơng phản ánh được giá trị của cơng ty niêm yết hay hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty này. Vấn đề này khiến cho khả năng định giá doanh nghiệp thơng qua thị trường chứng khốn bị
hạn chế rất nhiều. Một trong những vịng luẩn quẩn là hàng hố dành cho thị trường chứng khốn thiếu hụt và đơn điệu, dẫn đến sự quan tâm của các nhà đầu tư rất thấp; và do thiếu hụt các hoạt động của nhà đầu tư nên chứng khốn cĩ tính thanh khoản thấp, thị trường chứng khốn đĩng băng, hoạt động khơng cĩ sinh khí.
2.4.6. Thiếu thơng tin thị trường:
Thơng tin thị trường là vấn đề hết sức cần thiết trong việc xác định giá trị tài sản, nhất là các phương pháp liên quan đến kinh nghiệm hay so sánh, kể cả so sánh trực tiếp hoặc so sánh tương quan. Trong thời gian qua, khi xác định giá tài sản hữu hình của những doanh nghiệp cổ phần hố, người xác định giá đã gặp phải khĩ khăn là khơng cĩ thơng tin về những giao dịch tài sản trên thị trường. Cho nên ở nhiều địa phương, như Thành phố Hồ Chí Minh, khi xác định giá trị bất động sản (Nhà xưởng, mặt bằng, kho bãi) đã phải sử dụng bảng giá tối thiểu của nhà cửa, vốn được ban hành để tính thuế trước bạ, để xác định giá trị bất động sản tại những doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố.