Công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 29 - 32)

Tạo nguồn vốn là khâu quan trọng mở đờng tạo một mặt bằng vốn tăng tr- ởng vững chắc. Trong những năm qua, SGDI-NHCT VN đã triển khai kịp thời nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất phù hợp theo từng thời kỳ nh trái phiếu NHCT, kỳ phiếu, tiết kiệm dự thởng, khai thác tối đa nguồn tiền gửi thanh toán của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Tiếp tục củng cố, nâng cấp và mở rộng thêm 2 quỹ tiết kiệm mới. Chính vì vậy mà trong nhiều năm liền Sở luôn là chi nhánh đứng đầu trong hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn huy động từ Sở chiếm 20% tổng vốn huy động của cả hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn tăng với tốc độ cao, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức đơn vị kinh tế và cá nhân trên địa bàn.

Bảng 2: Biến động của tổng nguồn vốn huy động

đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

1.Tổng nguồn vốn 11.587 14.605 15.158 2.So sánh thời điểm sau với trớc 3.018 553 3.Tỷ lệ sau so với trớc 126% 104% Qua bảng trên cho thấy khái quát về tình hình huy động vốn của SGD I- NHCT VN đó là sự tăng trởng của nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Năm 2001, tổng nguồn vốn huy động đợc là 11.587 tỷ đồng. Chuyển sang năm 2002, nguồn vốn huy động tăng nhanh và đạt 14.605 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2001. Sang năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 15.158 tỷ đồng, tăng 533 tỷ đồng so với năm 2002, tốc độ tăng 5%. Nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I tăng trởng vững chắc, chiếm gần 20% trong tổng số nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCTVN. Với nguồn vốn dồi dào, SGD I không những chủ động đáp ứng đầy đủ vốn để cho vay, đầu t và tham gia đồng tài trợ những dự án lớn mà còn điều chuyển một khối lợng vốn lớn về NHCT VN để cho vay phát triển kinh tế đối với các tỉnh thành phố trong cả nớc.

Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ, nền kinh tế VN đã dần dần đi vào ổn định và phát triển. Ngời dân ngày càng tin tởng và hiểu rõ hơn lợi ích của ngân hàng. Qua các năm qua, Sở I đã có mức tăng trởng nguồn vốn khá lớn mặc dù sự tăng trởng nguồn vốn cha phản ánh đợc bản chất hoạt động kinh doanh của Sở là tốt hay xấu. Nhng với truyền thống, Sở đã xâm nhập thị trờng và có uy tín với khách hàng, tạo đà từng bớc phát triển trong khai thác nguồn vốn, mở rộng đầu t cho vay. Hiện nay, Sở I huy động nguồn vốn từ các nguồn chủ yếu sau:

+ Tiền gửi doanh nghiệp (cả VNĐ và ngoại tệ) với các loại không kỳ hạn và có kỳ hạn

+ Tiền gửi dân c + Tiền gửi khác.

Xét theo nguồn huy động nguồn vốn ta có bảng:

Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn huy động

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng

số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỉ trọng (%)

1. Tiền gửi doanh nghiệp 8.113 70 10.817 74 10.981 72,4

2. Tiền gửi dân c 3.409 29,4 3.728 25,5 3.628 24

3. Tiền gửi khác 65 0,6 60 0,5 549 3,6

4. Tổng 11.587 100 14.605 100 15.158 100

Nhìn vào bảng 3 ta thấy, nếu so sánh cuối năm 2001 với cuối năm 2002 thì quy mô nguồn vốn huy động tăng đáng kể. Tiền gửi dân c mặc dù tỷ trọng có giảm qua các năm nhng số d thì lại liên tục tăng. Nguồn này đợc coi là nguồn đắt đỏ bởi chủ yếu là các khoản tiền tiết kiệm của cá nhân, ngân hàng không phải chịu chi phí với lãi suất cao, song nó lại là các khoản đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng. Tiền gửi doanh nghiệp là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Sở và tăng đều qua các năm, từ 8.113 tỷ đồng năm 2001 lên 10.817 tỷ đồng năm 2002 và đến cuối năm 2003 là 10.981 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế cao cho thấy các doanh nghiệp ngày càng tin tởng vào hoạt động kinh doanh của Sở, hơn nữa Sở đã tạo đợc uy

tín, đã thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết với các khách hàng là tổ chức kinh tế. Tuy nhiên ngân hàng sẽ gặp phải khó khăn nếu khách hàng rút tiền với khối lợng lớn.

Xét theo kỳ hạn, ta có bảng sau:

Bảng 4: Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn

đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1.Không kỳ hạn 6.903 59,6 9.518 65 9.396 62 2.Có kỳ hạn 4.684 40,4 5.087 35 5.762 38 3.Tổng 11.587 100 14.605 100 15.158 100

Ta thấy nguồn vốn huy động không kỳ hạn gia tăng cả về số lợng và tỷ trọng, từ 6.903 tỷ đồng năm 2001 đến 9.518 tỷ đồng vào năm 2002, tức là tăng lên 38%. Sang năm 2003 nguồn vốn huy động không kỳ hạn lại chững lại và có xu hớng giảm dần. Nguồn vốn huy động có kỳ hạn tăng dần lên từ 4.684 tỷ đồng vào năm 2001 nên 5.762 tỷ đồng vào năm 2003, đây là dấu hiệu tốt vì nguồn vốn huy động có kỳ hạn có tính ổn định cao giúp Sở giao dịch I có thể tăng cờng cho vay trung và dài hạn.

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ ta có:

Bảng 5: Kết cấu nguồn vốn theo loại tiền gửi

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1.Nội tệ 8.940 77 11.934 81,7 12.958 85,5 2.Ngoại tệ quy VNĐ 2.647 23 2.671 18,3 2,200 14,5 3.Tổng 11.587 100 14.605 100 15.158 100

Thờng chiếm khoảng 14-25% nguồn vốn huy động. Khối lợng vốn huy động bằng ngoại tệ tăng dần theo các năm, có thể giải thích là do trong những

năm gần đây, tỷ giá ngoại tệ tơng đối ổn định, góp phần làm giảm thiểu tâm lý găm giữ ngoại tệ. Bên cạnh đó là sự hấp dẫn của lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Nguồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ tăng tạo thuận lợi cho Sở đảm bảo nguồn vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ 23% vào năm 2001 và giảm xuống 14,5% vào năm 2003, trong thời gian tới Sở cần sử dụng nhiều biện pháp hấp dẫn hơn nữa để thu hút nguồn ngoại tệ lớn hơn từ dân chúng.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w