Thực trạng hoạt động tín dụng của SGDI-NHCT VN

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 34 - 40)

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tăng trởng khá nhng cha ổn định, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng bằng biện pháp nh hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, hạ thấp lãi suất nhằm thu hút khách hàng có xu hớng gia tăng đã gây không ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng nói chung và SGDI-NHVT VN nói riêng. Song do xác định là đầu mối giao dịch trên địa bàn Hà Nội, sự hợp tác có hiệu quả của các bạn hàng, cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, bằng nhiều biện pháp chủ động, tích cực, Sở vẫn giữ vững tốc độ phát triển theo ph- ơng châm “phát triển - an toàn - hiệu quả” góp phần tăng trởng kinh tế trên địa bàn thủ đô và hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh chung của NHCT VN. Điều này đợc thể hiện rõ qua hoạt động tín dụng của SGDI.

Bảng 6: Biến động của tổng d nợ cho vay

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003

1.Tổng d nợ 1.497 2.060 2.346

2.So sánh thời điểm sau với trớc 563 286 3.Tỷ lệ sau so với trớc 137,7% 114% Qua bảng trên ta có thể thấy khái quát về hoạt động tín dụng của SGDI- NHCT VN đó là sự tăng trởng liên tục ổn định trong nhiều năm liền. Năm 2001 tổng d nợ đạt 1.497 tỷ đồng và đến năm 2002, tổng d nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.060 tỷ đồng, tăng 563 tỷ so với năm 2001, đạt tốc độ tăng là 37,7%. Đến năm 2003 d nợ tăng lên đến 2.346 tỷ đồng, tăng 286 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng là 14%. Kết quả trên thể hiện sự quan tâm rất lớn của Sở. Với quan điểm và định hớng đã xác định là: tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hút khách hàng mới. Với khách hàng truyền thống, Sở thực hiện nhiều chính sách u đãi cụ thể nh u đãi về lãi suất, phí dịch vụ. Đồng thời tăng cờng tiếp thị, thu hút khách hàng mới. Bên cạnh cho vay trung, dài hạn, Sở còn quan tâm cho vay bổ sung vốn lu động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thơng mại dịch vụ, luôn bám sát để nắm bắt nhu cầu vay vốn của các đối tợng khách hàng cũng nh những khó khăn, vớng mắc của doanh nghiệp để cùng giải quyết, đảm bảo an toàn, hiệu quả tiền vay. Ngoài hình thức tín dụng cho vay là chủ yếu, Sở còn mở rộng cấp tín dụng thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh (bảo lãnh L/C trả chậm và bảo lãnh trong n- ớc). Một yếu tố góp phần quan trọng trong sự tăng trởng d nợ là sự tích cực năng động của đội ngũ cán bộ tín dụng.

Tuy nhiên, chỉ nhìn vào con số tổng d nợ tăng qua các năm thì cha thể nói chất lợng tín dụng của Sở là tốt hay xấu. Vì d nợ năm sau tăng hơn năm trớc chỉ có thể do cho vay tăng hoặc thu nợ giảm. Do vậy ta cần xem xét về hiệu suất sử dụng vốn của Sở.

Ta có bảng sau

Bảng 7: Hiệu suất sử dụng vốn tại SGDI-NHCT VN

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 1.Tổng doanh số cho vay 2.456 3.213 3.936

2.Tổng nguồn vốn huy động 11.587 14.605 15.158

3.Hiệu suất sử dụng vốn (%) 21,2% 22% 26%

Nhìn chung chỉ tiêu tuy có xu hớng tăng nhng vẫn còn ở mức thấp. Hiệu suất sử dụng vốn chỉ tăng từ 21,2% vào năm 2001 lên 26% vào cuối năm 2003. Mặc dù với t cách là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, Sở thực hiện chức năng điều chuyển vốn, đáp ứng hoạt động phát triển KT-XH trên phạm vi cả nớc. Hoạt động điều chuyển vốn này cũng đem lại cho Sở thu nhập từ lãi suất điều chuyển vốn song không cao. Vì vậy, Sở cần có biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, từ đó đem lại lợi nhuận lớn hơn cho Sở.

Tình hình hoạt động tín dụng của Sở nếu xét theo cơ cấu kỳ hạn, ta có

bảng sau: Bảng 8: Kết cấu d nợ tín dụng theo kỳ hạn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1. Ngắn hạn 526 35,2% 826 40% 822 35% 2.Trung-dài hạn 971 64,8% 1234 60% 1.524 65% 3.Tổng 1.497 100% 2.060 100% 2.346 100%

Năm 2002 d nợ ngắn hạn đạt 826 tỷ đồng, chiếm 40% trong tổng d nợ tăng đáng kể so với năm 2001 chỉ đạt 526 tỷ đồng. Có thể giải thích do bên cạnh cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nớc, Sở còn quan tâm cho vay bổ sung vốn lu động. Thêm vào đó, năm 2002, Sở đã thực hiện cho vay sinh viên, cho vay tiêu dùng với cán bộ công nhân viên. Nhờ đó làm cho d nợ ngắn hạn tăng đáng kể. Sang năm 2003 d nợ ngắn hạn giảm xuống còn 822 nhng tỷ trọng giảm đáng kể từ 40% vào năm 2002 xuống 35%. D nợ trung dài

hạn cũng liên tục tăng trong các năm, từ 971 tỷ đồng vào năm 2001 lên 1234 tỷ đồng vào năm 2002 và đạt 1524 tỷ đồng vào cuối năm 2003. Nhng do tốc độ tăng trởng của khoản mục này nhỏ hơn tốc độ tăng của d nợ làm cho tỷ trọng của khoản mục giảm tơng đối. Mặc dù vậy, khoản mục này cũng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong định hớng phát triển trong tơng lai của Sở. Chiếm tỷ trọng d nợ lớn là các ngành Bu chính viễn thông, công nghiệp chế biến và VLXD. Đây là những khách hàng truyền thống của Sở.

Trong quá trình thực hiện CNH-HĐH đất nớc, các ngành kinh tế có nhu cầu rất lớn về vốn đầu t trung và dài hạn để tạo lập cơ sở vật chất ban đầu, đổi mới công nghệ hay mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Trong đó, vốn tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn. Đứng trớc yêu cầu bức thiết để phát triển các ngành kinh tế phục vụ sự nghiệp đổi mới của đất nớc, Sở đã triển khai mạnh mẽ cho vay trung và dài hạn.

Bảng 9: Xét theo thành phần kinh tế, ta có bảng sau: Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1. KTQD 1.355 90,5% 1.736 84,3% 1994 85% 2.KT NQD 142 9,5% 324 15,7% 352 15% 3.Tổng 1.497 100% 2.060 100% 2.346 100%

SGDI tập trung chủ yếu cho vay với thành phần kinh tế quốc doanh (85-90% tổng d nợ). D nợ cho vay tăng đều trong các năm từ 1.355 tỷ đồng năm 2001 và đến 2003 đạt 1994 tỷ đồng. Có đợc kết quả này là do đặc điểm của Sở. Sở là một ngân hàng có uy tín lâu năm, và đợc xem là đầu mối trung tâm của hệ thống NHCT VN, đồng thời Sở lại có mối quan hệ mật thiết với nhiều doanh nghiệp nhà nớc. Trong thành phần KTQD, vốn tín dụng của Sở tập trung chủ yếu vào các tổng công ty lớn, các đơn vị trực thuộc và các doanh nghiệp giữ vị trí trọng yếu trong nền kinh tế. Một số tổng công ty có d nợ lớn là: Tổng công ty Bu chính viễn thông, tổng công ty Điện lực, tổng công ty Muối... Tuy nhiên,

do tốc độ phát triển của khoản mục này < tốc độ tăng của d nợ hàng năm lên tỷ trọng của khoản mục này có xu hớng giảm. Mặt khác, do nhận thức đợc vai trò của thành phần KTNQD cũng nh ý nghĩa của việc đa dạng hoá đầu t, nếu chỉ đầu t vào vốn tín dụng lớn cho những công ty trên thì cũng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nên trong năm 2003, Sở đã chuyển một phần tín dụng để tăng và mở rộng cho vay khu vực KTNQD nh cho vay t nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay các làng nghề truyền thống, cho vay các khu công nghiệp, khu chế xuất. Vì vậy, d nợ đối với thành phần kinh tế này tăng dần và tơng đối ổn định qua các năm, tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn chỉ đạt 9.5% vào năm 2001 và tăng lên đến15% vào năm 2003. Vì mặc dù Sở có chủ trơng nh vậy, nhng thực tế rất nhiều doanh nghiệp NQD không đáp ứng đợc điều kiện vay vốn của Sở do không đảm bảo phơng án kinh doanh, dự án đầu t khả thi, hơn nữa các nghị định thông t về đảm bảo tiền vay, về tín chấp, thế chấp đã đợc quy định chặt chẽ hơn, nhiều công ty không có thực lực trong kinh doanh. Mặt khác trong việc đăng ký tài sản cầm cố thế chấp trớc khi cho vay gặp nhiều phiền hà, do cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban chức năng nên đã ảnh hởng đến đầu t của Sở trong khu vực này.

Xét theo ngành sản xuất kinh doanh

Với thế mạnh là ngân hàng truyền thống phục vụ lĩnh vực công thơng nghiệp nên tỷ trọng d nợ vào các ngành này chiếm tỷ lệ cao hơn trong tổng d nợ theo ngành kinh tế. Cụ thể ta có bảng sau:

Bảng 10: Kết cấu d nợ theo ngành sản xuất kinh doanh. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1.Ngành Công nghiệp 104 6,9 134 6,5 146 6,2 2.Ngành Xây dựng 28 1,8 41 2 57 2,5 3.GTVT-Bu điện 952 64 1.308 63,4 1455 62 4.Thơng nghiệp-vật t 421 27,3 577 28 688 29,3 5.Tổng 1.497 100% 2.060 100% 2.346 100%

Tỷ trọng d nợ tập trung cao nhất vào các ngành GTVT - Bu điện, chiếm (62-64%). Sau đó là ngành Thơng nghiệp vật t (27-30%) thứ ba là ngành công nghiệp (6,2-7%) và thấp nhất là ngành Xây dựng (1-2,5%).

Để phù hợp với tình hình CNH - HĐH đất nớc, hạn chế rủi ro nếu tập trung vốn quá lớn vào một ngành kinh tế. Từ năm 2001 trở lại đây, Sở đã giảm tỷ trọng cho vay trong các ngành GTVT - Bu điện và tăng tơng đối tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp vật t. Tỷ trọng d nợ trong ngành Xây dựng từ 1,8% năm 2001 tăng dần qua các năm: 2% năm 2002; 2,5% năm 2003. Ngành thơng nghiệp vật t, tỷ trọng tăng từ 27,3% năm 2001 và đạt 29,3% năm 2003. Một chỉ tiêu đáng quan tâm là sự gia tăng d nợ trong ngành GTVT - Bu điện. Mặc dù tỷ trọng có giảm nhng tổng d nợ lại không ngừng tăng từ 952 tỷ đồng năm 2001 lên 1.455 tỷ đồng năm 2003, tăng 503 tỷ đồng. Hiện nay, tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam là đơn vị có d nợ tín dụng lớn nhất của Sở. Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học, công nghệ và thông tin, việc đầu t cho vay và mở rộng mạng lới viễn thông trên mọi phơng diện ngày càng hiện đại hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, của nhân dân và các tổ chức kinh tế.

Các hình thức trên, đó chỉ là biểu hiện quy mô tín dụng của Sở. Mặc dù d nợ tăng đều qua các năm nhng điều đó cha đủ để nói lên chất lợng tín dụng của Sở. Ta cần quan tâm đến chỉ tiêu NQH. Cụ thể là tỷ lệ NQH. Nó thể hiện chất l- ợng công tác tín dụng và rủi ro các khoản cho vay mà ngân hàng gặp phải.

Tỷ lệ NQH (%) = NQH/D nợ Ta có bảng sau: Bảng 11: Tỷ lệ NQH của SGDI-NHCT VN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 1. D nợ tín dụng 1.497 2.060 2.346 2. NQH 58,2 56,3 69,2 3. Tỷ lệ NQH 3,9% 2,7% 2.9%

Từ bảng trên ta thấy hoạt động của Sở không những mở rộng về quy mô mà chất lợng cũng không ngừng tăng qua các năm. Nếu năm 2001, có 58,2 tỷ

đồng NQH chiếm 3,9% thì sang năm 2002 giảm xuống còn 56,3 tỷ đồng và tỷ lệ giảm xuống còn 2.7%, năm 2003 NQH tăng 69,2 tỷ đồng, tỷ lệ tăng lên 2,9%. Tỷ lệ NQH này nằm trong giới hạn an toàn cho phép của các NHTM. Có đợc kết quả đó là do Sở luôn quan tâm tới chất lợng tín dụng. Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc các quy chế chế, quy trình tín dụng, Sở còn đặc biệt chú trọng tới khâu thẩm định dự án vay vốn, tăng cờng kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Định kỳ hàng tháng, hàng quý rà soát phân tích chất lợng các khoản nợ vay, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh hớng đầu t, đảm bảo cho vay đúng hớng, có hiệu quả, hạn chế rủi ro.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w