Nhà nớc cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với các

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 69 - 70)

nghiệp

Chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần trong công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nớc ta là hoàn toàn đúng. Tuy nhiên, việc phát triển mạnh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là kinh tế t nhân ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, với thể chế, chính sách cha hoàn chỉnh, đồng bộ đã nẩy sinh những mặt trái của nó, nh kinh doanh không đúng ngành nghề nh đăng ký, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp không phản ánh đúng chế độ kế toán thống kê (một phần là do pháp lệnh kế toán thống kê ở nớc ta cha đầy đủ và hiệu lực, một phần là do điều kiện hạch toán thống kê ở nớc ta cha phát triển và cha thực hiện hoạt động kiểm toán bắt buộc định kỳ, cha có những biện pháp kinh tế và hành chính xử lý các vi phạm thích đáng). Vì thế trớc tiên nhà nớc cần chấn chỉnh việc cấp phép hoạt động và kinh doanh đối với các doanh nghiệp mới, đảm bảo các điều kiện về vốn, cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh, cán bộ điều hành có đủ năng lực phẩm chất và có phơng án kinh doanh khả thi. Thứ hai, nhà nớc cần có những biện pháp kinh tế và hành chính tăng cờng hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán thống kê, thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm đối với tất cả các doanh nghiệp.

Hiện tại khách hàng chính của các NHTM là các doanh nghiệp quốc doanh nên việc chấn chỉnh lại hoạt động của các doanh nghiệp này phải tiến hành song song với việc cải tổ hệ thống ngân hàng. Nhà nớc chỉ lên nắm giữ những doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp còn lại, nếu có thể duy trì hoạt động hiệu quả thì mới đợc phép tồn tại. Sau khi sắp xếp lại các DNQD, chính phủ cũng cần có biện pháp tăng cờng năng lực tài chính để nâng số vón tự có của các doanh nghiệp này lên, khắc phục tình trạng vốn vay ngân hàng chiếm phần lớn trong tổng vốn kinh doanh và dùng vốn vay ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định. Qua đó sẽ nâng cao đợc trách nhiệm của doanh

nghiệp trong vạch ra kế hoạch và thực thi chiến lợc sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn về vốn, trong đó có vốn vay ngân hàng. Điều này sẽ giúp cho các tổ chức tín dụng nói riêng và xã hội nói chung tránh phải bơm vốn vào những doanh nghiệp không hiệu quả.

3.3.3.2. Nhà nớc cần hoàn thiện cơ chế pháp lý về giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản, thi hành án.

Tranh chấp HĐTD chủ yếu là do ngời vay đơn phơng vi phạm hợp đồng, không tuân thủ đúng nghĩa vụ trả nợ tiền vay, buộc các ngân hàng phải đề nghị cơ quan pháp luật xử lý tài sản thế chấp hoặc kê biên xử lý các tài sản khác của ngời vay để thu nợ. Tuy nhiên, nhiều khi chi phí phát sinh cho việc kê biên tài sản phát mại tài sản còn lớn hơn số nợ thu hồi. Tiến độ giải quyết vụ việc rất chậm, riêng thời gian hoà giải phải làm tới 3 lần, thời gian xét xử tối thiểu cũng phải mất 3 tháng, thời gian thi hành án nhanh thì cũng mất 1 - 3 tháng, chậm 6 tháng, có khi 1 - 2 năm. Chính vì vậy, việc xử lý NQH của ngân hàng bị kéo dài thậm chí là bế tắc. Do đó, việc đầu tiên cần làm là nhà nớc thiết lập một cơ chế pháp lý khắc phục đợc những bất cập hiện hành trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản, thi hành án. cơ chế pháp lý này phải phù hợp với đặc trng, yêu cầu của hoạt động tín dụng. Về hình thức, cơ chế pháp lý phải có văn bản có hiệu lực cao, tầm luật do Quốc hội ban hành, chỉ có nh vậy mới giải quyết đợc các tồn tại hiện nay. Kèm theo đó phải là sự thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để của các cơ quan nhà nớc, của toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w