Trong hoạt động ngân hàng các doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng, là đối tác chủ yếu trong hoạt động ngân hàng. ở nớc ta, lợi nhuận của các NHTM đợc khai thác chủ yếu là từ hoạt động tín dụng mà doanh nghiệp là khách hàng chính. Vậy có thể nói các doanh nghiệp vay vốn mang cho ngân hàng sự tồn tại và phát triển. Tuy nhiên các doanh nghiệp mang không ít rủi ro cho ngân hàng, đôi khi quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bị ách tắc dẫn tới vốn không thu hồi đợc gây ra tình trạng NQH và điều này ảnh hởng rất nhiều tới ngân hàng. Do vậy, để cùng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cả ngân hàng và doanh nghiệp cùng phải có trách nhiệm giữ gìn mối quan hệ giữa hai bên để cùng nhau hạn chế rủi ro tín dụng.
Chính vì thế, muốn phòng ngừa và hạn chế RRTD thì về phía doanh nghiệp cũng cần có giải pháp để cùng ngân hàng khắc phục nh:
+ Doanh nghiệp cần phải cung cấp thông tin liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của mình một cách trung thực, đầy đủ.…
+ Doanh nghiệp phải có trách nhiệm với khoản vay của mình, phải quản lý và sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả.
+ Doanh nghiệp phải có ý thức hoàn trả vốn vay cho ngân hàng, giữ chữ tín với ngân hàng
+ Định kỳ gửi các báo cáo tài chính tới ngân hàng, báo cáo tài chính phải trung thực, đầy đủ, chính xác.
+ Đáp ứng yêu cầu của cán bộ tín dụng khi họ đến kiểm tra tình hình kinh doanh của mình.
Tóm lại bản thân Sở Giao Dịch có thể chủ động hạn chế một phần rủi ro thông qua các biện pháp: chuyên môn hoá cán bộ tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hoạt động đầu t, tín dụng... tuy nhiên việc hạn chế rủi ro tín dụng không chỉ là trách nhiệm của một mình Sở mà còn cần sự phối hợp của các cấp các ngành, sự chỉ đạo điều hành của chính phủ và NHNN. Chính vì vậy chính phủ và NHNN cần có những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các ngân hàng trong việc hạn chế RRTD bao gồm: hoàn thiện môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế, chấn chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp, nâng cao chất lợng của công tác thông tin tín dụng...và hy vọng rằng với sự chỉ đạo điều hành của chính phủ, NHNN, sự phối kết hợp của các bộ các ngành và sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chức tại ngân hàng, tình trạng RRTD sẽ đợc hạn chế ở mức độ an toàn, tạo điều kiện phát triển KT - XH.
Kết luận
Một trong những yếu kém chủ yếu hiện nay của hệ thống NHTM VN là “chất lợng hoạt động tài sản có của các NHTM trong nớc rất thấp, NQH cao” (Đỗ Tất Ngọc-tạp chí Ngân hàng số đặc biệt 2001, tập 2 trang 41). Mặt khác, để thực hiện đợc định hớng công tác năm 2004 của SGDI - NHCT VN các biện pháp đã đợc thông qua trong đó có biện pháp “... tăng cờng cập nhật thông tin, nắm bắt kịp thời tình hình biến động trên thị trờng tài chính tiền tệ cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của từng khách hàng (thông qua các hình thức phân tích, đánh giá, phân loại nợ vay) để chủ động áp dụng các chính sách cho vay đúng hớng, hạn chế yếu tố rủi ro tiềm ẩn, đảm bảo vốn vay an toàn và phát
huy đợc hiệu quả kinh tế...” (Báo cáo tổng kết công tác kinh doanh 2003 và
triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2004 của SGDI - NHCT VN).
Nh vậy, vấn đề cấp bách nhất hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và SGDI nói riêng là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng, cải thiện tình hình tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM
Trên cơ sở nghiên cứu cơ bản về RRTD và qua quá trình tìm hiểu hoạt động tín dụng và thực trạng tình hình RRTD của SGDI-NHCT VN, thông qua phân tích tình hình trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp sát thực và khả thi nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN. Theo đó Sở có thể chủ động hạn chế rủi ro tín dụng. Song vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng, thiết nghĩ đó không phải là chỉ giới hạn trong Sở mà nó cần có sự quan tâm của chính phủ, các cấp các ngành và của toàn xã hội. Vì vậy chuyên đề cũng xin đề xuất một số kiến nghị đối với chính phủ cũng nh NHNN và các doanh nghiệp. Đó là những ý kiến đóng góp nhỏ nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.
Do thời gian nhiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn chế, mặt khác vấn đề RRTD rất phức tạp và rộng lớn vì thế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô, các cán bộ nhân viên ngân hàng và các bạn để bài viết có ý nghĩa thiết thực hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn thầy giáo hớng dẫn Trơng Đăng Khoa, các thầy cô trong khoa Quản trị Kinh doanh Ngân hàng cùng tập thể ban lãnh đạo, cán bộ tín dụng SGDI - NHCT VN đã tận tình hớng dẫn giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Học viện ngân hàng (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, Học viện ngân hàng (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội.
3. Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, Frederic S Mishkin, Nxb Khoa học kỹ thuật.
4. Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng, viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, PTS.Nguyễn Văn Tiến (1999), Nxb Thống kê, Hà Nội.
6. Ngân hàng thơng mại-quản trị và nghiệp vụ, TS.Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, Nxb Thống kê, Hà nội.
7. Luật NHNN VN và luật các tổ chức tín dụng (đợc quốc hội thông qua ngày 12/12/1997).
8. Quyết định số 48/QĐ-NHNN5 ngày 8/2/1999 của Thống đốc NHNN về trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng.
9. Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003 của SGDI-NHCT VN/
10. Tạp chí ngân hàng các năm ,2000,2001,2002,2003.
11. Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ
12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Các ký hiệu viết tắt trong chuyên đề
1. RRTD: Rủi ro tín dụng 2. TD: Tín dụng
3. TDNH: Tín dụng ngân hàng 4. NHTM: Ngân hàng thơng mại 5. KT-XH: Kinh tế-xã hội
6. KTQD: Kinh tế quốc doanh.
7. KT NQD: Kinh tế ngoài quốc doanh. 8. KQKD: Kết quả kinh doanh
9. KTTT: Kinh tế thị trờng
10. NQH, NKĐ: Nợ quá hạn, nợ khó đòi. 11. NCVĐ: Nợ có vấn đề
12. HĐTD: Hợp đồng tín dụng
13. CNH-HĐH: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá 14. DPRR: Dự phòng rủi ro.
15. DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc 16. DNQD: Doanh nghiệp quốc doanh 17. GTVT: Giao thông vận tải
Mục lục
Lời mở đầu...1
Sinh viên thực hiện:...2
Hoàng Thanh Huyền...2
Lớp 3011...2
Chơng 1...3
Một số vấn đề về RRTD của NHTM...3
1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng...3
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng...3
1.1.2. Phân loại TDNH...4
1.1.3. Chức năng của TDNH...4
1.1.3.1. Chức năng tập trung và phân phối vốn theo nguyên tắc hoàn trả, hay chức năng phân phối lại. ...4
1.1.3.2. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế...5
1.1.4.Vai trò của tín dụng ngân hàng...5
1.1.4.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng...5
1.1.4.2. Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế. ...6
1.2. Rủi ro tín dụng của NHTM...7
1.2.1. Những vấn đề chung về rủi ro trong kinh doanh của NHTM...7
1.2.1.1. Khái niệm về rủi ro ngân hàng...7
1.2.1.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh của NHTM...7
1.2.1.3. ảnh hởng của rủi ro đối với hoạt động ngân hàng...8
1.2.1.4. Mối quan hệ rủi ro-lợi nhuận trong hoạt động của các NHTM.. 8
1.2.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM...9
1.2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ngân hàng...9
1.2.2.2. Bản chất của rủi ro tín dụng ngân hàng...10
1.2.2.3.Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng...10
1.2.2.4. Các hình thức biểu hiện của rủi ro tín dụng ngân hàng...11
1.2.2.5. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng...15
1.2.2.6. ảnh hởng của rủi ro tín dụng...19
1.2.2.7. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng ngân hàng...20
1.2.2.8. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng...21
Chơng 2...24
Thực trạng hoạt động tín dụng và ...24
2.1. Khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam ...24
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam ...24
Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1988 đến 1/4/1993...24
Giai đoạn hai: Từ 1/4/1993 đến ngày 31/12/1998...24
2.1.2. Vị trí, nghĩa vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giao Dịch I-
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam ...25
2.1.2.1. Vị trí của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam...25
2.1.2.2. Nghĩa vụ và quyền hạn...25
2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức...27
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong những năm gần đây...27
2.1.3.1. Công tác huy động vốn...29
2.1.3.2. Công tác sử dụng vốn...32
2.1.3.3. Các công tác khác...32
Tình hình kinh doanh đối ngoại...32
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I-NHCT VN...34
2.3. thực trạng rủi ro tín dụng tại SGDI-NHCT VN...40
2.3.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I...40
2.3.2. Nguyên nhân RRTD tại SGDI-NHCT VN...47
2.3.2.1. Nguyên nhân từ bản thân SGDI-NHCT VN...47
2.3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn...48
2.3.2.3. Các nguyên nhân khác...49
2.3.3. Đánh giá về thực trạng RRTD tại SGDI-NHCT VN...50
2.3.3.1. Những kết quả đạt đợc...50
2.3.3.2. Những hạn chế trong công tác quản lý RRTD...51
Chơng 3...53
Giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN...53
3.1. Định hớng hoạt động của SGDI-NHCT VN trong thời gian tới...53
3.2. Giải pháp nhằm hạn chế RRTD tại SGDI-NHCT VN...56
3.2.1. Cần chuyên môn hoá cán bộ tín dụng trong hoạt động kinh doanh.56 3.2.2. Đa dạng hoá hoạt động đầu t, tín dụng...57
3.2.3. Trích lập dự phòng đối với các khoản nợ có vấn đề và sử dụng chỉ tiêu nợ có vấn đề để phân loại các khoản cho vay...58
3.2.4. Chủ động phân tán rủi ro thông qua cho vay đồng tài trợ và bán rủi ro...60
3.2.5. Hoàn thiện quy trình tín dụng...61
3.2.6. Xử lý NQH bằng đồng tài trợ...62
3.3. Một số kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại SGDI - NHCT VN...64
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN...65
3.3.2.1. NHNN cần hoàn thiện các văn bản về quy chế trích lập quỹ dự phòng rủi ro...65
3.3.2.2. NHNN cần có biện pháp nhằm nâng cao chất lợng thông tin tín dụng của trung tâm thông tin tín dụng...67
3.3.2.3. Một số kiến nghị khác. ...68
3.3.3. Về phía nhà nớc...68
3.3.3.1. Nhà nớc cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với các doanh nghiệp...69
3.3.3.2. Nhà nớc cần hoàn thiện cơ chế pháp lý về giải quyết tranh chấp
hợp đồng, giải quyết phá sản, thi hành án...70
3.3.3.3. Nhà nớc cần hoàn chỉnh các văn bản pháp luật hớng dẫn việc nhận và sử lý tài sản đảm bảo giúp đỡ các ngân hàng giải quyết NQH, giải toả các khoản nợ đóng băng...70
3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp...71
Kết luận...73