Trích lập dự phòng đối với các khoản nợ có vấn đề và sử dụng chỉ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 58 - 60)

tiêu nợ có vấn đề để phân loại các khoản cho vay.

Nợ có vấn đề là chỉ tiêu phản ánh RRTD ở dạng tiềm năng. Dự phòng là việc trích ra từ thu nhập theo một tỷ lệ quy định để trang trải một phần hoặc toàn bộ các khoản mất mát vốn, trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro đối với từng

khoản đã cho vay và toàn bộ danh mục cho vay. Nh vậy, việc trích lập dự phòng là cần thiết. Tuy nhiên điều cần quan tâm là việc đánh giá các khoản tín dụng nh thế nào để có thể đánh giá đựợc mức độ rủi ro lại là điều quan trọng. Hiện nay, Sở đang thực hiện phân loại tín dụng theo thời gian và trích lập dự phòng theo thời gian (khoản cho vay trong hạn hay quá hạn). Việc phân loại này làm cho RRTD không đợc nhìn nhận một cách chính xác theo đúng mức độ rủi ro của nó, làm giảm vai trò to lớn của việc trích lập dự phòng. Dựa trên cách phân loại này, khoản cho vay đợc chia thành nhiều cấp, theo thứ tự từ chất lợng tốt nhất đến nợ không có khả năng thu hồi. Khoản cho vay có hiệu quả đợc trích dự phòng ở tỷ lệ chung; khoản cho vay đợc liệt vào danh sách theo dõi bao gồm khoản cho vay có dấu hiệu rủi ro (thể hiện qua tiêu thức nh khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp không hợp lý, trì hoãn trả nợ); khoản vay bị nghi ngờ (khi các tiêu thức trên đợc xác thực và có dấu hiệu xấu đi); cuối cùng là khoản cho vay khó thu hồi đợc và có khả năng phải xoá nợ. Trong đó trọng tâm là việc sử dụng chỉ tiêu nợ có vấn đề để thống kê các khoản vay nào còn trong hạn nhng đã tiềm ẩn rủi ro.

Để phân loại tín dụng đúng ở mức độ rủi ro của nó, Sở cần dựa vào các chỉ tiêu: lịch sử quan hệ tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng; luồng tiền và d nợ của khách hàng tại ngân hàng; chất lợng quản lý của đội ngũ lãnh đạo; xu hớng của mặt hàng kinh doanh...Việc phân loại này giúp nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng trong việc theo dõi chặt chẽ đánh giá rủi ro của từng khoản tín dụng tại từng thời điểm, từ đó ngân hàng có thể đánh giá mức độ rủi ro hợp lý của mỗi danh mục đầu t, giám sát nguồn vốn phân bổ hiệu quả hơn. Việc trích lập dự phòng của Sở một mặt tuân thủ theo quy định của NHNN, song không nên quá máy móc. Hiện nay, Sở chỉ trích lập dự phòng đối với các khoản nợ quá hạn còn các khoản vay trong hạn theo quy định tỷ lệ trích lập DPRR là 0%.

Song có những khoản vay đã xuất hiện dấu hiệu rủi ro, Sở cần trích lập dự phòng đối với cả những khoản này, căn cứ vào mức độ rủi ro để đa ra một tỷ lệ

hợp lý. Hay nói cách khác cần cụ thể hoá tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại sở giao dịch I - Vietinbank (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w