Phân loại tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 25 - 27)

II. Chế độ tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp trong hệ thống các

2. Phân loại tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp

2.1. Phân loại tai nạn lao động.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, tai nạn lao động đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau.

- Theo mức tổn thơng đến cơ thể con ngời đợc phân thành 4 loại tai nạn lao động nh sau:

+ Tai nạn lao động làm chết ngời

+ Tai nạn lao động nặng: Làm cho ngời lao động bị suy giảm khả năng lao động > 61%.

+ Tai nạn lao động nhẹ: làm cho ngời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 21 - 60%.

+ Tai nạn lao động nhẹ: Làm cho ngời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ < 21%.

Mục đích của cách phân loại này giúp cho cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội có cơ sở đặt ra các mức trợ cấp cho phù hợp với mức suy giảm khả năng lao động.

- Theo ngành nghề sản xuất: Việc phân loại này rất quan trọng vì tai nạn lao động ở các ngành nghề khác nhau do đặc điểm của mỗi ngành nghề. ở nớc ta những ngành nghề có công việc càng phức tạp nguy hiểm thì tai nạn lao động gây ra cũng khác nhau. Cách phân loại này còn cho phép xác định mức đóng và hởng đợc chính xác, đồng thời cho phép tìm ra những biện pháp hạn chế tai nạn lao động cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của từng ngành.

- Theo nguyên nhân:

+ Nguyên nhân do chủ quan: do trang thiết bị máy móc, phơng tiện bảo hộ, phòng hộ lao động không đợc chu đáo hay do sự vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn lao động sản xuất của ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

+ Nguyên nhân khách quan: do các yếu tố tự nhiên xảy ra ngẫu nhiên không lờng trớc đợc: bão lụt, động đất…

Phân loại theo cách này giúp chúng ta tìm đợc nguyên nhân tai nạn lao động để tìm ra cách hạn chế khắc phục và có biện pháp xử lý kịp thời.

- Theo độ tuổi và giới tính:

Theo cách phân loại này có thể xác định đợc tỷ lệ nam nữ gặp phải rủi ro tai nạn lao động. Thực tế cho thấy tai nạn lao động thờng xảy ra đối với nam nhiều hơn nữ, vì họ thờng phải làm những công việc nặng nhọc hơn. Tuy nhiên không loại trừ khả năng về kinh nghiệm cũng nh về trình độ của mỗi ngời trong công việc, ngoài ra ở độ tuổi khác nhau thì tai nạn lao động cũng xảy ra khác nhau.

2.2. Phân loại bệnh nghề nghiệp.

Bệnh nghề nghiệp hoặc liên quan đến bệnh nghề nghiệp mà nguyên nhân phát sinh bệnh do tác hại thờng xuyên và kéo dài bởi điều kiện lao động xấu, hay có thể nói đó là sự suy yếu dần sức khoẻ, gây bệnh cho ngời lao động do tác động của các yếu tố có hại, phát sinh trong quá trình sản xuất lên cơ thể con ngời. Những trờng hợp nhiễm độc cấp tính, bán cấp tính do hơi

độc hoá chất gây nên tại nơi làm việc thì đợc coi là tai nạn lao động, còn lại đợc phân loại bệnh nghề nghiệp theo các nguyên nhân nh sau:

- Bệnh do bụi xâm nhập vào phổi qua đờng hô hấp nh bụi silie, amiăng.

- Bệnh do hoá chất: do bị nhiễm độc từ các chất, hợp chất hoá học thuỷ ngân, chì…

- Bệnh do yếu tố vật lý: tiềng ồn, chấn động… - Bệnh do điều kiện lao động: ngoài trời, trên cao…

- Bệnh do môi trờng lao động nh: HIV, lao, vi trùng, vi khuẩn…

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w