Tình hình chi trả chế độ BHXH tai nạn lao động bệnh nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 54 - 59)

II. Công tác chi trả chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ở Việt

1. Tình hình chi trả chế độ BHXH tai nạn lao động bệnh nghề

Chính sách BHXH là bảo vệ quyền lợi, góp phần ổn định cuộc sống khi họ gặp rủi ro, hết tuổi lao động dựa trên nguyên tắc có đóng - có hởng. Công tác chi trả cho đối tợng hởng BHXH không những có ý nghĩa về mặt xã

hội mà còn có ý nghĩa kinh tế - chính trị rất lớn, không những đảm bảo cuộc sống hàng ngày của hàng triệu đối tợng mà còn góp phần tích cực vào việc ổn định trật tự và an toàn xã hội. Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập, cơ quan BHXH đã xác định công tác chi trả các chế độ BHXH là một trong những nhiệm vụ chủ yếu, với mục tiêu "chi đúng, chi đủ và chi kịp thời cho đối t- ợng".

Trên cơ sở định hớng đó, BHXH Việt Nam đã sớm tập trung chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố khẩn trơng tiếp nhận số đối tợng tham gia và hởng BHXH do ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam bàn giao để tiếp tục quản lý, thực hiện việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH cho đối tợng không bị gián đoạn, tạo điều kiện phục vụ tốt nhất đối tợng hởng các chế độ BHXH. Trong công tác này, cơ quan BHXH luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng, của các ban, ngành chức năng liên quan cũng nh sự cộng tác chặt chẽ của các địa diện chi trả ở xã, phờng, thị trấn, các đơn vị sử dụng lao động và đối tợng hởng BHXH.

Kết quả thực hiện công tác chi trả các chế độ BHXH là: năm 1995 đối tợng chi trả hàng tháng nhận bàn giao từ ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội là 1.762.000 ngời (do nguồn ngân sách Nhà nớc đảm bảo) và đối tợng do nguồn quỹ BHXH đảm bảo mới có 1.000 ngời. Qua 10 năm hoạt động, đến năm 2004 đối tợng chi trả hàng tháng do nguồn ngân sách Nhà nớc bảo đảm là 1.523.000 ngời, tỷ lệ ngời giảm hàng năm bình quân là 2%. Đối tợng do nguồn quỹ BHXH đảm bảo là 344.000 ngời, tỷ lệ ngời tăng bình quân hàng năm gần 30%. Ngoài ra hàng năm cơ quan BHXH còn tổ chức chi trả cho khoảng 150.000 ngời hởng trợ cấp 1 lần và gần 1.500.000 lợt ngời lao động hởng trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức phục hồi sức khoẻ.

Tổng số tiền BHXH các tỉnh, thành phố đã chi trả 10 năm là khoảng 80.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách Nhà nớc đảm bảo 61.292 tỷ đồng. Với số lợng tiền chi trả rất lớn nh vậy nhng mỗi đối tợng, mỗi ngời lao động hởng chế độ BHXH đều nhận đợc số tiền đầy đủ, đúng kỳ.

Để đạt đợc những kết quả trên BHXH các tỉnh, thành phố và toàn Ngành đã có rất nhiều cố gắng, sử dụng kết hợp nhiều mô hình chi trả khác nhau, tất cả đều nhằm đợc mục đích chi trả đầy đủ, kịp thời, đúng đối tợng h- ởng BHXH và an toàn tiền mặt trong quá trình chi trả. Hiện nay BHXH các tỉnh, thành phố thực hiện 2 hình thức chi trả là chi trả trực tiếp và chi trả gián tiếp, trong đó mô hình chi trả trực tiếp mới xuất hiện từ khi có tổ chức BHXH Việt Nam. định kỳ hàng tháng cán bộ công thức BHXH đến tận các xã, ph- ờng để chi trả trực tiếp cho đối tợng, đặc biệt đối với những đối tợng là lão thành cách mạng, ngời cao tuổi, ngời bị bệnh nặng... cơ quan BHXH tổ chức đến nhà để chi trả tận tay đối tợng. Thông qua công tác chi trả, cán bộ BHXH còn nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng của đối tợng, đồng thời tuyên truyền chính sách của Đảng và nhà nớc có liên quan đến quyền lợi BHXH của đối t- ợng.

Trong những năm qua, chế độ BHXH cho ngời bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đợc thực hiện theo Bộ Luật lao động năm 1995 và Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ (đợc bổ sung, sửa đổi tại Nghị định 01/2003/NĐ - CP) ngày 09/01/2003. Qua gần 10 năm thực hiện, chính sách bảo hiểm nói chung và chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề n ghiệp nói riêng đều góp phần ổn định cuộc sống của hàng chục ngàn ngời không may gặp rủi ro trong quá trình lu động.

Theo quy định của chính sách BHXH trớc đây cũng nh các quy định hiện nay về chế độ hởng BHXH bao gồm có các chế độ hởng hàng tháng và chế độ hởng một lần theo các mức đã đợc xác định tuỳ theo các điều kiện cụ thể đợc quy định. Tuy nhiên, từ năm 1995 sau khi thực hiện các quy định tại các Điều lệ BHXH thì ngoài các đối tợng đợc hởng chế độ theo quy định hiện hành còn có các đối tợng hởng chế độ BHXH hàng tháng đã đợc giải quyết từ trớc hiện đang tiếp tục hởng các chế độ, theo quy định thì số đối t- ợng này đợc ngân sách Nhà nớc đài thọ các đối tợng giải quyết từ năm 1995 trở đi do quỹ bảo hiểm chi trả.

Theo số liệu thống kê tổng hợp chi cấp cho các chế độ từ quỹ BHXH thì chi cho chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nh sau:

Tình hình chi TNLĐ - BNN từ quỹ BHXH(gồm cả lực lợng vũ trang) Chỉ tiêu Năm Trợ cấp 1 lần Trợ cấp hàng tháng Số ng- ời bi TNLĐ (ngời) Mức T/C B/Q 1 ngời (đồng) Tổng chi TN, BNN (tỷ đồng) Số ngời bị TNLĐ (ngời) Mức T/C B/Q 1 ngời 1 tháng (đồng) Tổng chi TN,BNN (tỷ đồng) Số ngời tham gia BHXH (ngời) Số thu của 5% (tỷ đồng) 1996 1.559 1.743.361 2.72 958 74,400 0.86 2,821,000 642.4 1997 1.614 2.352.912 3.08 2,210 90,596 2.40 3,162,000 876.6 1998 2.026 2.732.527 5.54 4,020 90,471 4.36 3,355,000 969.0 1999 2.039 2.584.061 5.27 5,640 89,768 6.08 3,579,000 1,046.15 2000 2.043 2.630.690 5.37 7,410 112,003 9.96 4,100,000 1,299.6 2001 1.973 2.392.195 4.72 9,012 130,454 14.11 4,400,000 1,587.0 2002 2.475 5.273.859 13.05 11,198 130,601 17.55 4,800,000 1,740.8 2003 2.681 3.777.396 10.13 12,440 191,890 28.65 5,390,000 2,401.1

Nguồn: Tổng hợp từ Bộ Lao Động- Thơng binh và Xã hội

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Số ngời tham gia BHXH từ năm 1996 đến năm 2004 có xu hớng tăng. So với năm 1996 thì năm 2003 có số ngời tham gia BHXH tăng gần 2 lần. Do vậy quỹ lơng cũng đợc tăng lên. Năm 1996 quỹ lơng 1 năm là 12.848,7 tỷ đồng nhng đến năm 2003 quỹ này đã đạt đợc 48.022,8 tỷ đồng, tăng hơn 4 lần so với năm 1996.

Do ngời lao động đã có ý thức hơn và nhận thức đợc tầm quan trọng cảu BHXH nên số lợng ngời tham gia BHXH ngày càng tăng. Tổng số thu của 5% (để thực hiện chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp) hàng năm cũng tăng lên. Năm 1996 tổng thu của 5% là 642,4 tỷ đồng nhng đến năm 2003 con số này đã là 2401,1 tỷ đồng.

- Từ năm 1996 đến năm 2003 số ngời bị tai nạn lao động tăng qua các năm, các số liệu tai nạn lao động năm sau đều tăng so với năm trớc. Từ bảng số liệu trên ta thấy số ngời bị tai nạn lao động hởng trợ cấp tai nạn một lần và hàng tháng đều có xu hớng tăng lên. Do vậy mà chi trợ cấp cho chế độ này cũng tăng lên. Năm 1996 số ngời bị tai nạn lao động hởng trợ cấp tai nạn 1 lần là 1556 ngời và từ quỹ BHXH cho chế độ này là 2,72 tỷ đồng. Đến năm 2003 số ngời lao động bị tai nạn lao động đã là 2681 ngời làm cho số chi cho chế độ này tăng lên 10,13 tỷ đồng.

Đối tợng hởng trợ cấp tai nạn hàng tháng cũng vậy, nhìn chung các con số đều có xu hớng tăng lên. Số ngời bị tai nạn lao động năm 2003 là 12440 ngời (tăng lên 11482 ngời) gấp 13 lần so với năm 1996. Tổng chi cho đối tợng hởng hàng tháng tăng lên rõ rệt. Năm 1996 chi theo đối tợng này là 0,86 tỷ đồng nhng đến năm 2003 tổng chi cho những đối tợng này là 28,65 tỷ đồng tăng hơn 33 lần.

- Đối với bệnh nghề nghiệp: Đại đa số ngời hởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp đều do bệnh bụi phổi gây nên chiếm tỷ trọng 93% so với tổng số ngời bị mắc bệnh nghề nghiệp hởng bảo hiểm xã hội, sau đó là bệnh điếc nghề nghiệp và còn lại một tỷ trọng không lớn do mắc các bệnh nghề nghiệp khác.

- Về tuổi bình quan của ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội đợc xác định đối với các đối tợng hởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng là 35,2 tuổi (trong đó nam là 34,6 tuổi, nữ là 38,6 tuổi). Đối với các đối tợng hởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp hàng tháng là 44,5 tuổi (trong đó nam là 44,8 tuổi, nữ là 43,5 tuổi). Nh vậy với độ trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với các đối tợng hởng hàng tháng rất dài (bình quân đối với trợ cấp tai nạn lao động là 35 năm cho một ngời, đối với bệnh nghề ngh ệp là 26 năm) nếu thêm số ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng phát sinh trong các năm thì trong vòng 25 tới số ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng khoảng 70.000 ngời và tiền trợ cấp chi từ quỹ bảo hiểm xã hội cho chế đô này trong 1 năm sẽ cao hơn rát nhiều so với hiện nay.

- Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến hết năm 2003 đối với số ngời bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp đợc hởng trợ cấp thì:

+ Tỷ lệ mất khả năng lao động bình quân đối với đối tợng hởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng là 41%.

+ Tỷ lệ mất khả năng lao động bình quân đối với đối tợng hởng trợ cấp tai nạn lao động một lần là 20%.

+ Tỷ lệ mất khả năng lao động bình quân đối với đối tợng hởng trợ cấp bệnh nghề n ghiệp một lần là 22%.

- Về trợ cấp một lần nếu tính trong năm 1996 thì mức trợ cấp bình quân 1 ngời là 1.743.361 đồng. Đến năm 2003 t hì mức trợ cấp này đã tăng lên 3.777.396 tăng 2,2 lần. Trợ cấp hàng tháng cũng vậy, cũng có xu hớng tăng lên. Năm 1996 mức trợ cấp bình quân 1 ngời/tháng 74.400 đồng và đến năm 2003 mức trợ cấp này đã tăng lên 191.890 đồng, tăng 2,58 lần so với năm 1996. Về mức trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng cũng nh trợ cấp một lần cần phải xem xét sao cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, đời sống hiện nay và các năm tới, đồng thời phù hợp với mức hởng của các chế độ bảo hiểm xã hội khác.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w