Về công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 78 - 80)

II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn

7. Về công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội

Từ sau khi có tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, việc quả lý chi các chế độ bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đã đợc thực hiện chặt chẽ, đảm bảo về chất lợng và thời hạn, công khai, không gây khó khăn, phiền hà, việc chi trả luôn đợc đảm bảo đày đủ, kịp thời, tránh hiện tợng thất thoát quỹ. Đó là do có các quy định cụ thể, ro ràng về thủ tục hành chính, có hệ thống tập trung từ trung ơng đến địa phơng trong tổ chức thực hiện, có đội ngu cán bộ đủ trình độ nghiệp vụ chuyên môn và cơ sở vật chất đợc trang bị khá đầy đủ.

Tuy nhiên, để công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội ngày cáng tốt tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong thời gian tới khi luật bảo hiểm xã hội đợc thực hiện và đảm bảo thống nhất, tập trung thức hiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - nghề nghiệp vào tổ chức bảo hiểm xã hội thì cần thiết phải sớm đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ bảo hiểm xã hội có đầy đủ năng lực về chuyên môn, nhiệt tình trong công việc và trung thực. Việc nghiên cứu các phơng pháp tiên tiến, khoa học trong quản lý, việc tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền, việc áp dụng công nghệ tin học và quản lý, việc tăng cờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội… cũng cần đợc sớm đợc triển khai để phục vụ cho công tác quản lý chi bảo hiểm xã hội có hiệu quả tốt hơn nữa. Ngoài ra vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, vấn đề đảm bảo an

toàn tiền mặt trong quá trình chi trả và vấn đề tăng trởng quỹ cũng cần đợc nghiên cứu để có những biện pháp phù hợp đảm bảo an toàn và cân đối quỹ lâu dài.

Kết luận

Trong công tác xây dựng và phát triển đất nớc, bảo hiểm xã hội có nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng. Có thể nói, bảo hiểm xã hội là động lực thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia và quan trọng hơn bảo hiểm xã hội là nhân tố tạo nên sự ổn định về mặt xã hội mà cơ sở của nó là ổn định đời sống của ngời lao động.

Bảo hiểm xã hội ở nớc ta ra đời khá sớm, nhng trong quá trình hoạt động luôn đợc sửa đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc. Đến năm 1995 thì bảo hiểm xã hội nớc ta mới thực sự trở thành một chế độ theo đúng nghĩa của nó. Và cũng từ đó, nhiều chính sách bảo hiểm xã hội đ- ợc Nhà nớc ban hành Nghị Định 12/CP, Nghị Định 45/CP... Nhng những chính sách này phải có thời gian hoạt động và phải qua thực tế kiểm nghiệm, sửa đổi bổ sung để ngày càng hoàn thiện hơn, tiến tới xây dựng Luật bảo hiểm xã hội . Để các chế độ bảo hiểm xã hội hoá ngày một cao, bảo vệ đợc quyền lợi của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, các chính sách bảo hiểm xã hội ngoài mang tính chất thời đại còn phải thể hiện tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Chỉ nh vậy chính sách bảo hiểm xã hội mới là ngời bạn đồng hành của hàng triệu ngời lao động Việt Nam trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp nằm trong hệ thống các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội và là một trong các chế độ phát triển rất sớm trong điều kiện kinh tế thị trờng. Sản xuất hàng hoá phát triển, khoa học kỹ thuật và đổi mới trang bị, nguyên nhiên vật liệu ngày càng nâng cao thì vấn đề tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp và chế độ bảo hiểm xã hội cũng đợc đặt ra ở tất cả các nớc trên các giác độ, quản lý thực hiện, kiểm tra – thanh tra. Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế xã hội ở mỗi nớc và tuỳ theo từng thời kỳ khác nhau thì ở mỗi nớc có những quy định khác nhau về tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp nói chung và chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp nói riêng. Chính vì vậy,

việc nghiên cứu thực trạng tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp ở nớc ta là rất cần thiết./.

Tài liệu tham khảo.

1. Bộ luật lao động nớc CHXHCN Việt Nam (Chơng XII).

2. Điều lệ BHXH (sử đổi) và các văn bản liên quan – NXB Chính trị quốc gia.

3. Giáo trình Kinh tế bảo hiểm – NXB Thống kê/2003

4. Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo hiểm - NXB Chính trị quốc gia. 5. Hệ thống các văn bản quy định hiện hành về chính sách bảo hiểm xã

hội của bộ luật lao động – thơng binh và xã hội. 6. Tạp chí bảo hiểm xã hội các số:

- Số 08/2002 - Số 09/2002 - Số 10/2002 - Số 03/2003 - Số 07/2003 7. Tạp chí bảo hộ lao động các số: - Số 1,2/2000 - Số 2,4/2001 - Số 2,3/2002 8. Tạp chí lao động và xã hội: - Số 02/2001 - Số 04/2001

9. Một số địa chỉ trên Internet:

- http://www.dosmolisa.gov.vn

(Cục an toàn và vệ sinh lao động).

- http://www.moh.gov.vn

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w