Về quy định hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động-

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 76 - 78)

II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn

6. Về quy định hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động-

tháng theo mức thời gian tham gia bảo hiểm xã hội (đây là chế độ thể hiện nguyên tắc đóng góp và hởng thụ). Tuy nhiên cần xác định mức trợ cấp để đảm bảo bù đắp tơng đối mức giảm thu nhập tơng ứng với từng mức suy giảm khả năng lao động. Theo chúng tôi quy định hiện nay về mức hởng cho cả trợ cấp một lần và háng tháng cha đủ để đảm bảo bù đắp thu nhập giảm, nên lấy 2 lần mức tiền lơng tối thiểu (tơng đơng 80% mức lơng bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội) làm căn cứ tính mức trợ cấp hàng tháng với % suy giảm khả năng lao động đã đợc kết luận. Đối với trợ cấp một lần (mức suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%) đợc tính hởng bằng 50 tháng lơng tối thiểu nhân với tỷ lệ % suy giảm khả năng lao động đợc kết luận. Trợ cấp ngời phục vụ đợc hởng bằng mức lơng tối thiểu và trợ cấp một lần cho gia đình ngời bị chết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp bằng 30 tháng tiền lơng tối thiểu.

- Về phơng pháp xác định mức hởng không nên gộp chung theo từng nhóm khung hởng theo tỷ lệ nh quy định hiện nay mà đa ra công thức tính h- ởng nh nêu trên (tỷ lệ suy giảm khả năng lao động nhân với 2 lần mức tiền l- ơng tối thiểu), nhng xét về mức độ khác nhau ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng lao động trong các khoảng tỷ lệ suy giảm có thể quy định những ngời suy giảm từ 50% trở nên là những ngời tàn tật nặng, đợc tính thêm một hệ số (khoảng 0,2 lần) so với mức tính theo quy định chung.

6. Về quy định hồ sơ và quy trình giải quyết chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: bệnh nghề nghiệp:

Cho đến nay, tuy đã đợc sửa đổi, bổ sung và ban hành tơng đối hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế. Tuy nhiên vẫn còn một số quy định cha đợc cụ thể nên còn thiếu sự thống nhất trong giải quyết, cần đợc xem xét sửa đổi cho phù hợp, thuận tiện hơn. Em xin đa ra một số kiến nghị nh sau:

- Hoàn chỉnh các quy định về thủ tục hồ sơ, quy trình tiến hành, thành phần các thành viên bắt buộc khi tiến hành lập biên bản tai nạn lao động cụ thể cho từng loại tai nạn lao động nh tại nạn lao động nhẹ, nặng, chết ngời,

tai nạn lao động tại nơi làm việc, ngoài nơi làm việc, trên đờng đi và về, quy định thẩm của cơ quan quyết định khi điêu tra tai nạn có phải là tai nạn lao động theo hơng đảo bảo đầy đủ các nội dung cần thiết, thêm các tiêu thức để tiện cho thống kê, đánh giá, phân tích nh số năm đóng bảo hiểm xã hội, trình độ nghề nghiệp…và yêu cầu các chữ ký, con dấu bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nớc.

- Hoàn thiện các quy định về thủ tục hồ sơ đối với bệnh nghề nghiệp. - Tiến hành đánh giá thực trạng về quy định hồ sơ và quy trình giải quết chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp theo quyết định số 1584/BHXH của bảo hiểm xã hội Việt Nam để kịp thời sửa đổi, bổ sung những vấn đề cha rõ cha cụ thể, còn thiếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời sử dụng lao động, ngời lao động và ngời giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - nghề nghiệp.

- Việc đánh giá mức đọ suy giảm khả năng lao động đối với ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và thực hiện chế độ mất sức lao động, chế độ hu trí hiện nay đợc quy định do tổ chức Hội đồng giám định y khoa thuộc Bộ Y tế thực hiện, theo kinh nghiệm của nhiều nớc cũng nh tổ chức lao động quốc tế IL0 cho rằng nếu chỉ có một hệ thống đánh giá thì khó mà có thể đa ra những quyết định đúng đắn và thống nhất về mức độ suy giảm khả năng lao động.Vấn đề chủ yếu là hệ thống này thiếu những kiến thức, chuyên môn về điều trị y tế liên quan đến nghề nghiệp, thiếu sự giám sát của tổ chức bảo hiểm xã hội dân đến thờng là kết luận có mức suy giảm khả năng lao động cao hơn thực tế, làm tăng mức chi trả và số tiền trợ cấp, gây ra hiện tợng thiếu công bằng giữa những ngời đợc hởng chế độ, rễ nẩy sinh tiêu cực đối với các thành viên của Hội đồng, nhất là trong điều kiện quy định mức hớng theo khung nh hiện nay.

+ Xây dựng các biểu quy định mức độ tàn tật và lập danh mục các bệnh nghề nghiệp chính xác làm căn cứ cho việc đánh giá mức độ suy giảm khả năng lao động, đồng thời đợc công bố rộng rãi, công khai.

+ Nghiên cứu cho việc giảm định khả năng lao động đối với các đối t- ợng thuộc bảo hiểm xã hội.

+ Trờng hợp nếu giũ nguyên Hội đồng giám định y khoa hiện nay thì cần có thêm Hội đồng phúc thẩm y khoa độc lập, Hội đồng phúc thẩm y khoa độc lập có quyền kiểm tra lại kết quả do Hội đồng giám định y khoa kết luận.

+ Sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện quy định về thủ tục hồ sơ, quy trình giám định khả năng lao động đối với ngời bị tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp

- Quy định việc các cơ quan đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội hàn năm báo cáo về Bảo hiểm xã hội Việt Nam tình hình tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp của đơn vị mình để tổng hợp, đánh giá phục vụ cho công tác nghiên cứu để tham hoạch định chính sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp .

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w