Về mức đóng và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 74 - 76)

II. Giải pháp và kiến nghị về chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn

5. Về mức đóng và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề

nghiệp

- Về mức đóng bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề n ghiệp: Theo quy định hiện nay thì mức đóng góp bảo hiểm xã hội đối với chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc tính chúng với chế độ ốm đau, thai sản (gọi chung là chế độ ngắn hạn), không quy định cụ thể mức đóng riêng cho chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. Đối với trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng, trợ cấp ngời phục vụ, trợ cấp dụng cụ hỗ trợ sinh hoạt và trợ cấp tuất đối với ngời hởng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng không có quy định nguồn để thực hiện chế độ trợ cấp thuộc các nội dung này, trong quá trình thực hiện đợc tính chung trong nguồn quỹ bảo hiểm xã hội để thực hiện chế độ hu trí và trợ cấp tử tuất.

Với thực trạng nh vậy, em xin kiến nghị cần nghiên cứu, tính toán để xác định tỷ lệ % mức đóng bảo hiểm xã hội so với tổng quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiển xã hàng hội trong tổng số % đóng bảo hiểm xã hội quy định hiện nay, đảm bảo cho việc thực hiện chế độ trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp với quy định hiện hành và phơng án việc quản lý quỹ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp hiện nay tập trung thống nhất vào cơ quan Bảo hiểm xã hội.

- Về mức hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: Theo quy định hiện nay ngời lao động bi tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc hởng trợ cấp căn cứ vào mức độ suy giảm khả năng lao động mà không tính đến việc suy giảm khả năng lao động ảnh hởng đến nhân tố nghề nghiệp. Có

nghĩa là ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp có thơng tất nh nhau đều có chung mức hởng, hơn nữa mức hởng đợc tính chung theo từng khung tỷ lệ % và trợ cấp tính theo mức tiền lơng tối thiểu (kể cả trợ cấp một lần và trợ cấp hàng tháng đã nếu trong phần đánh giá thực trạng) chứ không tính trợ cấp trên mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội nh các chế độ khác.

Mức hởng đợc quy định theo khung tỷ lệ (mỗi khung là 10% tỷ lệ suy giảm), nên ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp có tỷ lệ suy giảm cùng trong một khung mức hởng (chênh nhau cao nhất là 10%) thì cũng chỉ hởng trợ cấp nh nhau. Ngợc lại chỉ chênh lệch nhay 1% mức suy giảm khả năng lao động ở hai khung mức hởng kề nhau thì mức hởng khắc hẳn nhau. Với quy định này không những thiếu công bằng trong hởng thụ về bảo hiểm xã hội giữa những ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp mà còn tạo nên sự thiếu vô t trong việc quyết định kết quả giảm định suy giảm khả năng lao động của Hội đồng Giám định y khoa.

Vì vậy, em xin đa ra những kiến nghị và giải pháp về hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp nh sau:

- Hiện tại căn cứ để xác định mức hởng trợ cấp là mức độ tàn tật chung suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp gây nên do Hội đồng giám định y khoa kết luận, không đặt vấn đề trả trợ cấp theo mức độ tàn tật về lao động nghề nghiệp bởi vì việc xác định mức suy giảm theo phơng thức này rất phức tạp, không những đòi hỏi có kết luận của Hội đồng giám định y khoa về suy giảm khả năng lao động mà còn đánh giá mất khả nng kiếm thu nhập do với công việc trớc khi bị tàn tật do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

- Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc xác định trên cơ sở mức tiền lơng tối thiểu, không cần phải có quy định về điều kiện thời gian tham gia bảo hiểm xã hội dài hay ngắn, đóng bảo hiểm xã hội nhiều hay ít, tuổi đời cao hay thấp vì đây là khoản trợ cấp để bù đắp một phần hoặc toàn bộ mức suy giảm thu nhập thờng xuyên do mức độ tàn tật chung suy giảm khả năng lao động từ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

gây nên, ngoài ra ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w