II. Công tác chi trả chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ở Việt
1. Đối với các nhân tố gây tai nạn lao động
- Quan tâm hơn nữa đến công tác cải thiện điều kiện lao động: nh đã nêu trong phần thực trạng, điều kiện lao động trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay và nhất là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha đảm bảo cho ngời lao động dễ gây ra tai nạn lao động. Để giảm thiểu tai nạn lao động xảy ra do nhân tố điều kiện lao động cần phải có các biện pháp ràng buộc chủ sử dụng lao động quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc nh: điều kiện về nhà xởng gồm nhà xởng làm việc, hệ thống chống bụi, khí độc, hệ thống thông gió, chống ẩm chống ồn, rung…Điều kiện về công cụ lao động nh: Máy móc thiết bị, công cụ sản xuất, loại bỏ những máy móc, thiết bị, công cụ quá cũ kỹ không an toàn ra khỏi dây chuyền sản xuất. Điều kiện về nguyên, nhiên vật liệu nên hạn chế sử dụng các nguyên, nhiên vật liệu không đảm bảo nh: phát sinh ra bụi, chứa hoá chất độc, chứa vi sinh vật gây hại, dễ gây chấn thơng do va dập, dễ gây cháy nổ, dễ gây bỏng….
- Thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nớc về an toàn lao động, vệ sinh lao động và các chế độ bảo hộ lao động, cụ thẻ là: Hớng dẫn ngời lao động thực hiện đúng các quy phạm; tiêu chuẩn bắt buộc khi thực hiện công việc; Nắm vững những đặc điểm, quy trình làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh máy móc thiết bị, công nghệ và nơi làm việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; hiểu rõ về cấu tạo, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản các trang cấp, phơng tiện bảo vệ cá nhân; các yếu tố nguy hiểm, có hại, các sự cố có thẻ xảy ra khi làm việc; cách đề phòng, xử lý khi phát hiện có nguy cơ xảy ra sự cố và khi có sự cố; hiểu biết về các phơng pháp y tế đơn giản để cứu ngời bị nạn khi xảy ra sự cố nh bằng bó vết thơng, hô hấp nhân tạo, cứu sập….
- Tăng cờng công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo các nội dung nêu trên đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động
theo đúng quy định tại Thông t số 08/TT - LĐTBXH ngày 11/4/1995 và Thông t số 23/TT - BLĐXH ngày 19/9/1995 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, cụ thể là hàng năm lập kế hoạch huấn luyện, mở sổ đăng ký về huấn luyện. Trong kế hoạch cần xác định rõ nội dụng, số lợng từng loại cần đợc huấn luyện, thời gian tổ chức, tài liệu huấn luyện…Việc huấn luyện an toàn lao động cần đợc sự quản lý chặt chẽ của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội và Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, đảm bảo sao cho mọi đơn vị sử dụng lao động và mọi ngời lao động đều đợc huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, nhất là đối với những ngời làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại hoặc tiếp xúc, sử dụng các thiết bị cố yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nhng ngời làm việc các công việc thủ công rễ bị tai nạn lao động. Quản lý chặt chẽ về an toàn lao động đối các máy, thiết bị, vật t và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo quy định tại Thông t số 22/TT - LĐTBXH ngày 8/11/1996 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.
- Trang bị và tuân thủ đầy đủ việc thực hiện trang bị bảo hộ lao động nh các bộ phận che chắn vùng nguy hiểm, các biển báo an toàn, các trang bị và phơng tiện bảo hộ lao động.
- Cần tập trung lu ý phòng ngừa xảy ra tai nạn lao động đối với: + Về giới tính tập trung đối với lao động nam giới
+ Về địa điểm xảy ra tai nạn lao động chú ý các biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông, tại các công xởng sản xuất công nghiệp, công trờng xây dựng, khai thác…
+ Về tuổi đời chú ý ngời lao động có tuổi đời và tuổi nghề thấp, ít kinh nghiệm và thờng chủ quan trong lao động.
- Tăng cờng các biện pháp làm hạn chế tai nạn giao thông cho ngời lao động trong lộ trình từ nơi ở đến nơi làm việc và ngợc lại, nh tổ chức phơng tiện đa đón tập thể. Các thành phố lớn, khu công nghiệp cần nghiên cứu quy định giờ làm việc chuyên lệch nhau để giám bớt sự tập trung đi lại trong cùng thời điểm trên đờng giao thông, vừa tránh ùn tắc vừa giảm gây tai nạn, ngoài
ra Nhà nớc cần có các quy định phân luồng giao thông, mở rộng các tuyến đ- ờng bộ, tăng số lợng phơng tiện và tuyến đờng giao thông công cộng…
Theo chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nớc về an toàn, vệ sinh lao động ở tất cả các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế, trong đó lu ý các lĩnh vực: xây lắp, sửa chữa, sử dụng điện, khai thác khoáng sản. Thờng xuyên h- ớng dẫn, đôn đốc các doanh nghiệp thực hiện công tác điều tra, thực hiện chế độ thống kê, báo cáo về tình hình tai nạn lao động, về huấn luyện an toàn lao động và công tác thực hiện an toàn lao động theo quy định tại các Thông t liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH - Bộ y tế - TLĐLĐ Việt Nam ngày 26/3/1998 và Thông t số 23/LĐTBXH - TT ngày 18/11/1996 của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội. Xử lý kịp thời các hành vi vi phạm luật pháp lao động, kiến quyết đa ra xét xử trớc pháp luật đối với những vụ tai nạn lao động chết ngời nghiêm trọng để giáo dục và ngăn ngừa tình trạng vi phạm các quy định của Nhà nớc về an toàn lao động.
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, công tác thi đua, khen thởng về an toàn, vệ sinh, bảo hộ lao động, chú ý phòng ngừa tai nạn lao động, tai nạn giao thông…nh:
+ Tổ chức tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, panô áp phích tờ rơi…
+ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, thi sáng tác, liên hoan văn hoá nghệ thuật về em xin tai nạn lao động.
- Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn t hiện các quy định pháp lý trong các văn bản mà hiệu còn cha rõ ràng, cụ thể hoặc cha đầy đủ về mọi mặt của vấn đề tai nạn lao động.