Tình hình bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 49 - 54)

I. Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay

2. Tình hình bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp (BNN) là một hiện trạng tâm lý, mang tính chất đặc trng của nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân phát sinh bệnh do tác hại thờng xuyên và kéo dài bởi diều kiện lao động xấu, hay có thể nói đó là sự suy giảm và tổn hại dần đến sức khoẻ, ảnh hởng đến khả năng lao động, gây bệnh cho ngời lao động do tác động của các yếu tố có hại, phát sinh trong quá trình sản xuất lên cơ thể con ngời. Chính vì vậy trong thực tế việc thống kê tình hình ngời lao động bị mắc BNN một cách đầy đủ và chính xác hiên nay là việc khó thực hiện dợc, nguyên nhân là từ ngời sử dụng lao. Những số liệu thu đợc chỉ phản ánh đợc phần nào tình hình BNN trong nhóm những ngời lao động đi khám và phát hiện bệnh nghề nghiệp, có nhiều trờng hợp ngời lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp sau 1 thời gian dài

mới đợc phát hiện. Đó là do việc tổ chức khám bệnh thờng xuyên để phát hiện cho ngời lao động hiện nay cha đợc thực hiện kịp thời.

Theo số liệu thống kê cua Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế thì hàng năm số ngời đợc khám để phát hiện BNN khoảng 20.000 ngời, chiếm tỷ lệ 1,2% tổng số lao động trong các doanh nghiệp. Đây là một con số quá ít và có thể còn nhiều ngời cha đợc khám để xác định có bị mắc bệnh nghề nghiệp hay không. Trong tổng số ngời đợc khám bệnh thì số ngời phát hiện mắc BNN chiếm khoảng 14% và phần lớn là bị bệnh bụi phổi (chiếm 50%) sau đó là các bệnh về da, nhiễm độc chì và bệnh điếc.

Cũng theo số liệu thống kê của Vụ Y tế dự phòng – Bộ Y tế thì số l- ợng ngời lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp tập trung chủ yếu trong các ngành công nghiệp (chiếm khoang 60% số ngời mắc bệnh nghề nghiệp trong cả nớc) với các bệnh: bụi phổi, điếc, sạm da, nhiễm độc chì và bệnh rung nghề nghiệp, sau đó là ngành đờng sắt (chiếm khoảng 12% số ngời mắc BNN trong cả nớc).

Tuy nhiên, do công tác thống kê hiện nay còn hạn chế, hơn nữa do sợ mất việc làm hoặc bị chuyển việc làm khác có thu nhập thấp nên ngời lao động ngại đi khám để phát hiện bệnh nghề nghiệp. Còn chủ sử dụng lao động do nhiệm vụ hoặc vấn đề tài chính nên cha tổ chức thờng xuyên việc khám bệnh theo quy định để phát hiện BNN cho ngời lao động.

Theo số liệu thống kê cua Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế thì năm 2003 số lao động đợc đi khám và phát hiện bệnh nghề nghiệp cụ thể nh sau:

Tình hình bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam năm 2003 (Đơn vị: ngời)

Bệnh nghề nghiệp Số khám Số CĐ mắc Số giám định Số trợ cấp Số cấp sổ Bệnh phổi Silic nghề nghiệp (bụi phổi Silic) 2370

8 1772 789 125 393 Bệnh bụi phổi Amiăng (BP Amiăng) 156 19 0 0 0 Bệnh bụi phổi Bông 601 24 0 0 0 Viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp 4403 236 9 8 1 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì 616 67 10 0 0 Bệnh nhiễm độc Benzen 771 49 0 0 0 Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân NN (Hg) 14 14 14 0 0 Bệnh nhiễm độcTNT(trinitro tuluen) 11 11 11 0 11 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp 77 58 0 0 0 Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp 2795 95 2 0 0 Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ 301 36 3 0 0

Bệnh điếc do tiếng ồn gây ( điếc nghề nghiệp) 1939

3 2114 533 233 48 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp 369 7 7 4 0 Bệnh sạm da nghề nghiệp 2205 259 205 0 14 Viêm da, chàm tiếp xúc 1323 6 0 0 0 Bệnh lao nghề nghiệp 1 1 1 0 0 Bệnh Leptospis nghề nghiệp 5 5 4 0 4 Viêm gan viruts nghề nghiệp 150 1 1 0 0 Tổng cộng 5689

9 4774 1609 370 476

Nguồn: Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2003 đã có 31 tỉnh, thành và Bộ/ ngành tiến hành khám 16/21 loại bệnh nghề nghiệp tên 200 cơ sở sản xuất trên toàn quốc. Tổng số công nhân tiếp xúc vơi các tác nhân gây bệnh nghề nghiệp đợc khám là 56899 ngời, trong đó có 4774 ngời đợc cẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp (chiếm 8,39%). Số công nhân đã đợc giám định là 1609 trờng hợp với 370 trờng hợp đợc hởng trợ cấp 1 lần và 476 trờng hợp đ- ợc hởng sổ trợ cấp (chiếm 29,6% các trờng hợp đa ra giám định).

Đối với số giám định BNN, chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh phổi Silic chiếm 49% , bệnh điếc do ồn chiếm 34,4%, bệnh sạm da nghề nghiệp chiếm 12,7%.

Công tác quản lý BNN hiện nay vấp phải một số khó khăn và hạn chế đáng kể. Tỷ lệ công nhân tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp đợc khám còn quá thấp so với nhu cầu thực tế. Công tác giám định còn có 1 số khó khăn nh thiếu cán bộ, trình độ cán bộ còn hạn chế nên tỷ lệ giám định BNN chỉ đạt 30 – 40% các trờng hợp phát hiện bệnh. Một số BNN có trong danh mục nhng ch đợc khám phát hiện và giám định nh nhiễm độc Asen, mangan và giảm áp nghề nghiệp. Do vậy điều kiện môi tờng lao động còn tiếp tục ô nhiễm thì xu hớng BNN đã và sễ tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Theo kết quả thống kê, năm 2002 cả nớc có 17.416 ngời lao động mắc BNN đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội. Trên thực tế những ngời mắc BNN cha giám định còn lớn hơn nhiều. Cho tới nay đã có khoảng 350.000 lao động bị mất sức lao động, phải bỏ công việc trông chờ vào trợ cấp.

- Trong tổng số ngời khám bệnh, thì số ngời phát hiện mắc BNN chiếm 8,39%.

- Số lao động sau khi đợc phát hiện mắc bệnh nghề nghiệp, đợc tố chức giám định để xác định tỷ lệ phần trăm suy giảm khả năng lao động là 33,70% , số còn lại đợc tiếp tục điều trị bệnh.

- Theo số liệu trên thì bệnh bụi phổi Silic chiếm tỷ lệ cao nhất (49%), sau đó tới bệnh điếc (43,40%), bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu (6,78%), bệnh sạm da nghề nghiệp (12,70%) …

Từ năm 1976 đến nay tại Việt Nam đã có 21 bệnh đợc Nhà nớc công nhận là bệnh nghề nghiệp, đợc bảo hiểm xã hội trợ cấp. Số công nhân bị bệnh nghề nghiệp đợc giám định trong giai đoạn 1996 – 2000 đã tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 1991 – 1995, từ 2.553 lên 7.424 trờng hợp.

Đã có 31 đơn vị thực hiện khám bệnh nghề nghiệp cho hơn 200 cơ sở sản xuất có nguy cơ cho 56.418 công nhân. Kết quả đã có 4068 ngời đợc chuẩn đoán bệnh nghề nghiệp. Trong đó giám định 937 trờng hợp với 370 tr- ờng hợp đợc hởng trợ cấp 1 lần và 152 trờng hợp đợc cấp sổ tập trung vào một số bệnh nh bụi phổi Silic, điếc nghề nghiệp, sạm da nghề nghiệp . Những địa phơng có số lao động mới mắc bệnh nghề nghiệp cao chủ yếu tập trung vào các tỉnh , thành phố có ngành công nghiệp phát triển nh: Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai…

Nhìn chung BNN có xu hớng tăng ở tất cả các nhóm BNN, đặc biệt là các bệnh phổi Silic và bệnh điếc do tiếng ồn. Tính tới tháng 6/2001, số trờng hợp bị bệnh phổi Silic đã đợc giám định và hởng trợ cấp là 7.125 trờng hợp (chiếm 70% so với các bệnh nghề nghiệp). Số trờng hợp điếc do tiếng ồn 1.868 trờng hợp (chiếm trên 18%). Các bệnh nghề nghiệp khác có số mắc cao là bệnh nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật nghề nghiệp (có 212 trờng hợp), bệnh nhiễm độc chì (có 166 trờng hợp). Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp đợc công nhận từ năm 1998 nhng cũng đã có 131 trờng hợp đợc giám định.

Số lợng trên vẫn cha phản ánh đúng thực tế tình hình bệnh nghề nghiệp ở nớc ta. Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong giai đoạn 1998-2002, công tác khám bệnh nghề nghiệp đã và đang đợc các địa phơng

cũng nh các Bộ, ngành chú trọng, quan tâm. Công tác khám bệnh đợc triển khai rộng rãi do vậy số phát hiện mắc bệnh nghề nghiệp cũng tăng lên một cách đáng kể. Mặc dù vậy, số công nhân đợc khám bệnh nghề nghiệp mới chỉ đạt khoảng 1-5% trong tổng số công nhân tiếp xúc với nguy cơ. Với sự đóng góp tích cực của cơ quan bảo hiểm xã hội , bảo hiểm Y tế, ngời lao động khi mắc bệnh nghề nghiệp đã đợc hởng các chế độ theo đúng quy định của Nhà nớc. Tuy nhiên, số công nhân đợc khám bệnh nghề nghiệp quá thấp so với tổng số lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ. Công tác giám định còn phức tạp và thiếu cán bộ nên mới giám định đợc 40% số đã phát hiện bệnh. Các bệnh cha khám phát hiện trong 10 năm là nhiễm độc asen, magan và các bệnh giảm áp nghề nghiệp.

*Bệnh nghề nghiệp do những nguyên nhân sau:

- Do môi trờng lao động bị ô nhiễm nặng, dây chuyền sản xuất còn lạc hậu, trang thiết bị bảo hộ lao động cũ, bị hỏng, hoặc thiếu làm cho môi trờng lao động bị ô nhiễm: bụi, tiếng ồn, ánh sáng, hơi khí độc Với điều kiện… môi trờng lao động bị ô nhiễm thì xu thế ngời lao động mắc bệnh nghề nghiệp còn tăng nhanh trong thời gian tới.

- Cơ cấu sản xuất mới, dây chuyền công nghệ mới hình thành những ngành sản xuất mới làm nảy sinh yếu tố có hại đến sức khoẻ ngời lao động và hình thành những bệnh nghề nghiệp cha có trong danh mục.

- Sức khoẻ của ngời lao động chua đợc quan tâm đúng mức cả từ phía ngời sử dụng lao động và ngời lao động. Tại nhiều tỉnh, các doanh nghiệp cha quan tâm đến công tác giám sát môi trờng lao động, khám sức khoẻ định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân. Ngời lao động ít hiểu biết về quyền lợi và phòng chống các tác hại trong môi trờng độc hại. Việc không thực hiện thờng xuyên công tác giám sát môi trờng lao động, khám sức khoẻ định kỳ dẫn tới khó khăn khi làm hồ sơ thủ tục cho ngời bị bệnh nghề nghiệp đi giám định và hơng trợ cấp.

- Chi phí để giám sát môi trờng lao động và khám phát hiện bệnh nghề nghiệp cha đợc đa vào kế hoạch thờng xuyên của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, không chú trọng đến công tác này. Công

tác tổ chức khám, phát hiện và giám định cho những công nhân sau khi đã nghỉ hu phát hiện bệnh cha đợc thực hiện kể cả phía doanh nghiệp và cơ quan Nhà nớc.

-Một số chế độ chính sách cha phù hợp với ngời lao động bị bệnh nghề nghiệp. Những doanh nghiệp không đóng bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế thì việc phát hiện và giám định bệnh nghề nghiệp càng không đợc chủ sử dụng lao động quan tâm và làm mất quyền lợi cho ngời lao động…

Đối với công tác phòng chống bệnh nghề nghiệp thì việc cải thiện môi trờng lao động, giảm thiểu các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp là biện pháp quan trọng nhất, vì vậy mà việc tập trung đầu t sử dụng các công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến là nhiệm vụ của chủ sử dụng lao động. Ngoài ra phải thực hiện đầy đủ các quy định về giám sát môi trờng lao động, khám sức khoẻ định kỳ và khám bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Mọi ngời lao động phải tự bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và tham gia đóng góp vào phong trào nâng cao sức khoẻ nơi làm việc để phòng chống bệnh tật.

Qua phân tích trên về tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở nớc ta trong những năm qua ta thấy có xu hớng ngày càng tăng cả về số lợng và mức độ trầm trọng. Điều đó không những ảnh hởng xấu đến sức khỏe của ngời lao động, làm giảm năng suất lao động, ánh hởng tới kết quả lao động sản xuất, mà còn làm ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế chung của đất nớc, đồng thời kéo theo nhiều vấn đề xã hội khác. D vậy các cơ quan chức năng phải tập trung nghiên cứu đa ra các biện pháp và cùng với sự nỗ lực của các ngành, các doanh nghiệp và ngời lao động để hạn chế tới mức tối thiểu về tai nạn lao động và ngơi lao động mắc bệnh nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w