Điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 28 - 32)

II. Chế độ tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp trong hệ thống các

3. Nội dung của chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

3.3. Điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp

* Điều kiện hởng trợ cấp nạn lao động:

Ngời lao động bị tai nạn lao động đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động trong các trờng hợp sau:

- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc kể cả làm việc ngoài giờ do yêu cầu của ngời sử dụng lao động.

- Bị tai nạn trên tuyến đờng đi về từ nơi ở đến nơi làm việc. * Điều kiện hởng trợ cấp đối với trờng hợp bị mắc bệnh nghiệp:

Theo quy định tại Thông t số: 08/TT - LB ngày 19/5/1976; thông t số: 29/TT - LB ngày 25/12/1991 của Liên Bộ Y tế - Thơng binh và xã hội - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và quyết định số 176/BYT - QĐ ngày 4/2/1997 của Bộ trởng Bộ Y tế : Ngời lao động mắc phải một trong 21 các bệnh nghề nghiệp sau đây đợc hởng trợ cấp BHXH nghề nghiệp.

• Bệnh bụi phổi.

• Bệnh bụi phổi atbet hay bụi phổi amiăng.

• Bệnh bụi phổi bông (byssinosis).

• Bệnh điếc nghề nghiệp.

• Bệnh rung chuyển nghề nghiệp.

• Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp (bức xạ ion hoá).

• Bệnh loét da, loét vành ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiệp da crôm).

• Bệnh sam da.

• Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen).

• Bệnh nhiễm độc benzen.

• Bệnh nhiễm độc mangan.

• Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân.

• Bệnh nhiễm độc chì vô cơ, bệnh nhiễm độc chì hữu cơ.

• Bệnh lao nghề nghiệp

• Bệnh do leptospira nghề nghiệp (Leptospirosis).

• Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ.

• Bệnh nhiễm độc nicôtin.

• Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu.

• Bệnh giảm áp.

• Bệnh viêm phế quản mãn tính.

Việc xác định điều kiện hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp khác với một số chế độ BHXH khác là không căn cứ vào độ tuổi, thời gian công tác và thời gian tham gia đóng BHXH. Việc trợ cấp BHXH cho ng- ời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp không cần xét đến nguyên nhân, mà bất kỳ ngời lao động nếu có tham gia BHXH không may bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trong các điều kiện nêu trên đều đợc hởng trợ cấp BHXH.

3.4. Thời gian và mức hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

Theo quy định của Điều lệ BHXH thì ngời lao động tham gia BHXH khi bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, ngoài việc ngời sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm trả các khoản chi phí y tế và tiền lơng từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định thơng tật cho ngời bị tai nạ lao động - bệnh nghề nghiệp. Ngời lao động còn đợc hởng các quyền lợi về bảo hiểm xã hội nh sau:

- Mức hởng trợ cấp một lần:

+ Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp suy giảm khả năng lao động đợc hởng trợ cấp 1 lần theo mức sau:

Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp một lần

Từ 5% đến 10% 4 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 11% đến 20% 8 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 21% đến 30% 12 tháng tiền lơng tối thiểu

+ Ngời lao động chết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp (kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia đình đợc trợ cấp 1 lần bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng chế độ tử tuất theo quy định.

+ Trờng hợp ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp suy giảm khả năng lao động đợc hởng trợ cấp hàng tháng theo mức sau:

Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp hàng tháng

Từ 31% đến 40% 0,4 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 41% đến 50% 0,6 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 51% đến 60% 0,8 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 61% đến 70% 1 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 71% đến 80% 1,2 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 81% đến 90% 1,4 tháng tiền lơng tối thiểu Từ 91% đến 100% 1,6 tháng tiền lơng tối thiểu

+ Đối với ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, cụt 2 chi, tâm thần nặng, hàng tháng đợc phụ cấp phục vụ bằng 80% mức tiền lơng tối thiểu.

Về thời gian bắt đầu đợc hởng trợ cấp BHXH tai nạ lao động - bệnh nghề nghiệp đối với ngời hởng trợ cấp hàng tháng nêu trên, đợc tính kể từ ngày ra viện. Còn trợ cấp một lần đợc tính hởng sau khi có kết quả kết luận của Hội đồng Giám định y khoa hoặc sau khi bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp chết.

- Các quyền lợi khác về BHXH:

+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp bị tổn thơng các chức năng hoạt động của chân, tay, tai, mắt, răng, cột sống...đợc trang cấp phơng tiện trợ giúp cho sinh hoạt phù hợp với các tổn thơng chức năng theo niên hạn, cụ thể là:

• Ngời bị cụt chân thì đợc cấp chân giả, niên hạn sử dụng là 3 năm và hàng năm đợc cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, một đôi giầy vải, 1 đôi bít tất chân. Trong trờng hợp không sử dụng đợc chân giả thì đợc cấp 1 đôi nạng gỗ, niên hạn sử dụng là 2 năm.

• Ngời bị cụt tay đợc cấp tay giả, niên hạn sử dụng là 5 năm và hàng năm đợc cấp 2 chiếc bọc mỏm cụt bằng sợi, 1 đôi tất tay.

• Ngời bị hỏng mắt đợc mắt giả, niên hạn sử dụng là 3 năm:

• Ngời bị mất răng đợc cấp răng giả, niên hạn sử dụng là 3 năm.

• Ngời bị liệt toàn thân, hoặc liệt nửa ngời, hoặc liệt 2 chân thì đợc cấp một lần 1 chiếc xe lăn hoặc xe lắc và hàng năm đợc cấp 1 bộ xăm, lốp 1 đệm ngồi; đợc thay thế các phụ tùng khi hỏng.

• Ngời bị điếc cả 2 tai đợc cấp 1 lần máy trợ thính.

+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng, nếu nghỉ việc thì đợc bảo hiểm y tế quỹ BHXH trả.

+ Ngời bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hàng tháng khi vết thơng tái phắt đợc cơ quan bảo hiểm xã hội giới thiệu đi giám định mức độ suy giảm khả năng lao động do thơng tật.

+ Ngời hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng nếu đủ điều kiện hởng lơng hu hàng tháng thì vừa hởng trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp hàng tháng, vừa đợc hởng lơng hu hàng tháng.

- Ngoài ra, đối với những ngời lao động bị tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp vẫn tiếp tục làm việc thì ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm bố trí công việc thích hợp với mức độ suy giảm khả năng lao động.

4. Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.

Theo quy định của Điều lệ BHXH để thực hiện chế độ BHXH tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp thì các bên tham gia có quyền hạn và trách nhiệm nh sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w