Đối với các nhân tố gây bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 66 - 68)

II. Công tác chi trả chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ở Việt

2. Đối với các nhân tố gây bệnh nghề nghiệp

- Tăng cờng cải thiện môi trờng lao động hiện đang bị ô nhiễm nặng, cụ thể là hạn chế tối đa các dây chuyền công nghệ sản xuất quá cũ kỹ, lạc hậu, trang thiết bị bảo hộ lao động cũ, hỏng hoặc thiếu làm cho môi trờng lao động bị ô nhiễm bởi: Bụi, tiếng ồn, ánh sáng, hơi khí độc, phóng xạ, điện tr- ờng…quan tâm và đầu t thoả đáng cho công tác vệ sinh môi trờng lao động

nh: làm sạch không khí môi trờng bằng hệ thống thông hút gió, trồng cây xanh; bảo quản cẩn thận các hoá chất độc hại rễ bay hơi…

- Tập trung đầu t sử dụng các công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến hạn chế sử dụng các nguyên, nhiên liệu vật liệu không đảm bảo nh: Phát sinh ra bụi, chứa hoá chất độc, chứa vi sinh vật gây hại.

- Theo đánh giá thực trạng thì bệnh nghề nghiệp hiện nay tập trung chủ yếu là bệnh phổi nghề nghiệp và đặc biệt là bệnh phổi silic, vì vậy cần đặc biệt quan tâm đến công tác phòng ngừa và phát hiện loại bệnh nghề nghiệp này, đó là các biện pháp làm giảm thiểu lợng bụi trong môi trờng lao động và ngời lao động thờng xuyên tiếp xúc nh dùng hệ thống hút, lọc bụi cho một không gian sản xuất hoặc biện pháp hiện đang đợc sử dụng phổ biến mà kinh tế đó là trang bị sử dụng bảo hộ cá nhân nh: khẩu trang, mặt nạ lọc bụi. Ngoài ra cần đầu t vào công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ và khám phát hiện bệnh bụi phổi silic thờng xuyên cho ngời lao động trong môi trờng có khả năng gây bệnh bụi phổi để phản ánh đúng nguy cơ và điều trị kịp thời, ngăn chặn sự phát triển của bệnh.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, đo đạc môi trờng lao động, nhất là đối với các ngành nghề mới để xác định có nhân tố độc hại hoặc mức độ độc hại có thể gây bệnh nghề nghiệp. Từ đó sớm có các biện pháp phòng chống, điều trị kịp thời và bổ sung và danh mục bệnh nghề nghiệp nếu hình thành những bệnh nghề nghiệp mới.

- Thực hiện công tác khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động thờng xuyên tiếp xúc trong môi trờng có khả năng gây bệnh nghề nghiệp theo quy định của Nhà nớc để có thể sớm phát hiện ngời bị mắc bệnh nghề nghiệp, qua đó chữa, điều trị bệnh kịp thời, hạn chế bệnh phát triển nặng, gây tổn thất sức khoẻ đối với ngời lao động và tăng chi phí từ quỹ bảo hiểm xã hội.

Ngoài ra, những biện phá nh tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, công tác tuyên truyền, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện các quy định pháp lý trong các văn bản cho phù hợp với thực tế là điều cần đợc quan tâm để đảm bảo hạn chế số lợng ngời mắc các bệnh nghề nghiệp ở nớc ta trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chi trả chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp.doc (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w