Một số kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của Công ty 20 Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 58 - 59)

- Cơ cấu tổ chức biín chế:

1- Số lượng sản phẩm quần âo

3.4. Một số kiến nghị với Chính phủ

Hiện nay, hăng dệt – may Việt Nam xuất khẩu chủ yếu văo thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản, Canađa, một nước Chđu Â, Chđu Phi, Chđu Úc vă câc nước Đông Đu. Sau khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, đêđưa đến một thời cơ mới để ngănh dệt - may Việt Nam có thể tăng nhanh hăng xuất khẩu sang Mỹ từ 50 triệu USD/năm (2000 – 2001) lín 1,5 tỷ USD/năm trong thời gian từ 3 đến 5 năm tới đđy. Quý I/2005 hăng dệt – may Việt Nam xuất văo Mỹđêđạt bằng cả kim ngạch xuất khẩu năm 2001, câc doanh nghiệp hăng đầu thế giới vă trong khu vực đều đânh giâ nước ta có thế mạnh lă tình hình chính trị – xê hội ổn định vă kinh tếđang trín đă phât triển, lao động có trình độ văn hoâ vă cần cù nín đê ký hợp đồng thuí gia công, đặt hăng vă sẵn săng đầu tư văo công nghiệp dệt – may văo nước ta.

Tuy nhiín, cùng với tiến trình bêi bỏ dần để tiến tới bêi bỏ hoăn toăn hạn ngạch nhập khẩu hăng may mặc cho câc nước trong tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo hiệp định ATC, câc nước nhập khẩu hăng may mặc như EU, Mỹđang dựng lín câc răo cản nhập khẩu mới như câc yíu cầu nhên, mâc, sinh thâi, môi trường, điều kiện lao động theo tiíu chuẩn quốc tế SA

8000 ngăy căng trở nín quan trọng. Một trong những yíu cầu mă những nhă nhập khẩu Mỹ, EU đưa ra để có thểđặt hăng lă doanh nghiệp phải không vi phạm Luật lao động. Luật lao động của ta hiện nay có quy định khung phâp lý trong việc sử dụng lao động nhưng qua thực tếâp dụng vấn đề lăm thím giờ cần được nghiín cứu vă sửa đổi để một mặt vẫn giữđược những tâc dụng tích cực của Luật, mặt khâc cũng phải góp phần văo việc nđng cao tính cạnh tranh cho câc doanh nghiệp nước ta so với câc nước trong khu vực vă trín thế giới. Cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing của Công ty 20 Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w