0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Định hướng chiến lược kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM PHẦN MỀM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SAO MAI (Trang 26 -28 )

2. Nội dung phát triển kinh doanh sản phẩm phần mề mở công ty kinh

2.2.3 Định hướng chiến lược kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp.

tới mục tiêu để các năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Vì vậy, trước hết chiến lược liên quan tới các mục tiêu của doanh nghiệp; thứ đến, nó bao gồm không chỉ những gì doanh nghiệp muốn thực hiện mà còn là thách thức thực hiện những công việc đó, là một loạt các hành động và quyết định có liên quan chặt chẽ với nhau, phương pháp phối hợp các hành động và quyết định đó. Chiến lược của doanh nghiệp phải khai thác được những điểm mạnh cơ bản của mình, đồng thời phải tính đến những cơ hội và thách thức của môi trường kinh doanh.

Chiến lược kinh doanh là kim chỉ nam giúp cho mỗi doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Vì vậy sau khi xác định mục tiêu kinh doanh của mình, các doanh nghiệp cần căn cứ vào tình hình hiện tại của mình để đưa ra và lựa chon những chiến lược kinh doanh đúng đắn.

Do đó ta có thể xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp theo các bước sau:

- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược

Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược là căn cứ để xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh.

- Đánh giá sự tác động của các nhân tố bên ngoài tới doanh nghiệp Bao gồm các nhân tố như: tình hình tăng trưởng kinh tế, môi trường pháp lý, đối thủ cạnh tranh, sự phát triển của khoa học công nghệ…

- Đánh giá các điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp

Thông qua phân tích các vấn đề về nhân sự, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật

- Xây dựng các phương án chiến lược

doanh nghiệp

- Đánh giá và lựa chọn chiến lược phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Để lựa chọn chiến lược phù hợp, cần nhận biết chiến lược hiện tại của doanh nghiệp, phân tích tình hình phân bổ, sử dụng nguồn lực để đánh gía chiến lược lựa chọn có phù hợp với điều kiện của môi trường kinh doanh, phù hợp với quan điểm, đường lối và phương pháp lãnh đạo hay không. Chiến lược đó phải phù hợp với nguồn tài chính, vật chất, nhân lực và chu kỳ sống của sản phẩm trên thị trường. Cần đánh giá tổng hợp toàn diện các tiêu thức để đảm bảo chiến lược lựa chọn là đúng đắn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM PHẦN MỀM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN SAO MAI (Trang 26 -28 )

×