cĩ thương hiệu do cơng ty mẹ xây dựng nhưng vẫn chưa cĩ thương hiệu Việt vững mạnh trong lịng người Việt.
Qua cuộc thăm đị ý kiến của Ban giám đốc và một số nhân viên phịng Kinh doanh - Tiếp thị của Cơng ty về vẫn đề thương hiệu (tự thực hiện thơng qua phiêu thăm dị xem ở phụ lục 2), cĩ 50% người cho rằng thương hiệu là uy tín của Cơng ty là quan trọng nhất, 33,3% cho rằng thương hiệu là tên cơng ty đứng ở vị trí thứ 2 và rất ít người cho rằng thương hiệu là tài sản của Cơng ty và một điều đáng lưu ý là nhận thức về thương hiệu trong Cơng ty khơng nhất quán từ các cấp lãnh đạo cho tới nhân viên ở cấp thấp nhất. Chắng hạn một số nhân viên trong Cơng ty cho rằng thương hiệu chỉ là tên Cơng ty, trong khi những người khác lại nghĩ thương hiệu là đặc trưng hàng hố của Cơng ty. Và đặc biệt khi hỏi hàng năm ngân sách chỉ cho hoạt động phát triển thương hiệu chiếm bao nhiêu % doanh thu, thì đa số các nhân viên cấp đưới đều khơng biết. Điều này thể hiện sự yếu kém của Cơng ty trong khâu tổ chức, huấn luyện cho nhân viên về vấn đề thương hiệu. Qua tìm hiểu, hiện nay cơng ty chưa cĩ khố đào tạo, huấn luyện nào nhân viên trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu.
II Ý THỨC PHÁT TRIỄN THƯƠNG HIỆU CỦA CƠNG TY HIỆN NAY: HIỆN NAY:
Một điều đáng mừng là khi hỏi đến trách nhiệm xây dựng và phát triển thương hiệu là trách nhiệm của ai trong Cơng ty? Thì 100% người đều cho rằng nĩ thuộc trách
PII C3: THỤC TRẠNG THƯƠNG HIỆU GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH THÁI
nhiệm của tất cả các phịng ban trong Cơng ty, mọi người đồn kết lại để tạo dựng một hình ảnh thương hiệu vững mạnh đem lại các lợi ích sau đây:
Cơng ty cho răng lợi ích của một thương hiệu mạnh là...
(xếp theo thứ tự) 18%
1.Khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm. 23,3 2.Khách hàng trung thành hơn. 16,7 3.Dễ thu hút khách hàng mới. 16,3 4.Tự hào khi sử dụng sản phẩm 11,1 5.Thuận lợi tìm thị trường mới 8,3 6.Thu hút vốn đâu tư. 8,2
7.Phân phối sản phẩm dễ dàng hơn 7,6
§.Giúp bán sản phẩm Với glá cao hơn 52
9.Dề triển khai kế hoạch tiếp thị. 3,3
Tổng 100
(Nguồn: Tự thực hiện)
Như vậy, Cơng ty đã bắt đầu ý thức hơn về phát triển thương hiệu của mình trên
thị trường nội địa, tuy nhiên chưa đủ mạnh để cĩ những kế hoạch cụ thể cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhìn chung, ngân sách chi cho hoạt động này cịn thấp
l1 — 3% doanh thu, những vấn đề chiến lược và kế hoạch thương hiệu do Cơng ty tự
thực hiện, ít sử dụng các tơ chức tư vấn và dịch vụ chuyên nghiệp bên ngồi.
Hiện nay, để xây dựng và phát triển thương hiệu, Cơng ty chỉ mới ra sức áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 để ổn định và nâng cao chất lượng
sản phẩm. Cần khẳng định rằng, để xây dựng thành cơng một thương hiệu mạnh khơng chỉ xây dựng từ các thành phần chức năng (sản phẩm) mà cịn phải xây dựng từ các yếu tố cảm xúc bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Cĩ như vậy, thương hiệu Orion mới trở nên quen thuộc trong tâm tưởng và trí nhớ của người tiêu dùng, trở thành cái tên đầu tiên mà khách hàng chọn lựa khi mua sản phẩm.
PII C3: THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH THÁI