V. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUÁ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC HOẠCH
KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
--oQo--
I. KẾT LUẬN: cĩc - Ộ
Trong xu thê hội nhập kinh tê thê giới và khu vực, mơi doanh nghiệp, mơi Cơng ty đang đứng trước ngưỡng cửa mới mà chỉ Cơng ty nào “biết thế” và sớm tự khẳng định tên tuổi mình trên thương trường thì mới cĩ thể vượt qua cánh cửa ấy. Nhận thức được điều đĩ, Cơng ty Orion sau một thời gian bỏ ngõ đã tiến tới xây dựng những nắc
thang đầu tiên cho việc tạo dựng một hình ảnh thương hiệu mạnh trong tương lai tại
Việt Nam. Tuy nhiên, cĩ thể nhận thấy rằng, hoạt động Marketing xây dựng thương hiệu của Cơng ty trong thời gian qua chưa được quan tâm thực hiện một cách sâu sắc cĩ khả năng gây nguy hiểm cho Cơng ty trước những thách thức mà các đối thủ mang lại. Trong khi đĩ, Marketing vẫn thường được đánh giá là cơng cụ rất quan trọng quyết định vị thế, sự tồn tại và phát triển của một thương hiệu.
Với vị thế thương hiệu như hiện nay, Cơng ty cần dốc tồn lực hơn nữa cho hoạt động Marketing xây dựng thương hiệu, cần phối hợp hài hồ và hợp lý giữa 4 yếu tố trong Marketing cũng như thế mạnh và cơ may trên thị trường để cĩ thể hoạch định một chiến lược thương hiệu hiệu quả nhất cho tương lai, làm sao để ORION trở thành cái tên đầu tiên khi người tiêu dùng nhắc đến.
H. KIÊN NGHỊ:
1. Đối với Cơng ty:
Trên cơ sở những kiên thức đúc kêt được trong thời gian thực tập tại phịng Marketing Cơng ty ORION, tơi cĩ một số kiến nghị sau:
1.1.Về yếu tố con người:
Cơng ty cần quan tâm đến vấn đề đầu tư nhân sự cho xây dựng và phát triển thương hiệu nhiều hơn. Nên coi yếu tố con người như một chữ P thứ năm trong chiến
lược Marketing nĩi chung và chiến lược thương hiệu nĩi riêng, phải cĩ kế hoạch hoạch
định như một P thực sự. Cơng ty nên mời các chuyên gia về trực tiếp huấn luyện, đào tạo về thương hiệu tại chỗ cho tất cả các cấp, các bộ phận và nhân viên trong Cơng ty,
đặc biệt phải đào tạo cho được chức danh về quản lý thương hiệu và nhãn hiệu. Cơng
PHẢN III: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH THÁI
ty cần phổ biến chính sách thương hiệu trong tồn thể doanh nghiệp từ các cấp lãnh đạo cao nhất cho đến cấp thấp nhất để cĩ thể đề ra một chiến lược thương hiệu hiệu quả. Thương hiệu cĩ “hồn” hay khơng? Địi hỏi rất nhiều ở sự đĩng gĩp chung của tất cả các nhân viên trong Cơng ty.
Để bắc sắc thương cĩ thể phát triển thành một nét văn hố của Cơng ty, Cơng ty
phải khai thác được lịng trung thành và nhiệt tâm từ họ. Điều này rất quan trọng, bởi
lẽ một nhân viên làm việc vì đồng lương ắt hắn mức đĩng gĩp của họ sẽ khác hơn với một nhân viên làm việc vì mục tiêu phát triển Cơng ty. Một chính sách với dày đặc các nội quy chỉ cĩ tác dụng “khởi động con người làm việc như một cái máy”. Cơng ty cĩ thể thay đối nhân sự khi cần nhưng đĩ khơng phải là cách tốt nhất. Vẫn đề quan trọng là làm sao để từng nhân viên cĩ thể gắn bĩ với Cơng ty, xem Cơng ty như “gia đình thứ hai của mình”. Để làm được điều đĩ, trước hết là bản thân các các cấp lãnh đạo
phải tạo được sự thân thiện, khơng phải quản lý bằng quyền lực và mệnh lệnh, mà
bằng uy tín và sự tin cậy mà họ cĩ thể chứng tỏ cho nhân viên thuộc cấp thấy được. Cơng ty nên quan tâm đến đời sống tối thiểu của nhân viên và giúp đỡ họ khi cần thiết, bởi lẽ khi nhân viên thấy được sự quan tâm thực sự từ Cơng ty, họ sẽ làm việc cho Cơng ty với một tỉnh thần “tự nguyện” và vì sự phát triển chung của Cơng ty.