Giá trị nhiệt độ đặc biệt để phù hợp với mức độ hơ hấp của sản phẩm Giúp bảo quản

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty ORION.pdf (Trang 83 - 84)

IV. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIÊN THƯƠNG HIỆU CHO CƠNG TY ORION:

giá trị nhiệt độ đặc biệt để phù hợp với mức độ hơ hấp của sản phẩm Giúp bảo quản

sản phẩm được lâu hơn nhưng vẫn giữ được độ an tồn của nĩ. Đây là cơng nghệ hồn tồn mới mà hiện nay trong ngành chưa cĩ Cơng ty nào ứng dụng. Chính vì vậy, Cơng ty ORION phải đi trước một bước, bằng mọi cách nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ này vào việc cải tiến bao gĩi cho sản phẩm. Như thế ắt hắn thương hiệu ORION của Cơng ty sẽ đặc biệt nổi trội hơn so với các thương hiệu khác vì xu hướng tiêu dùng ngày nay tập trung vào những sản phẩm cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên, tươi ngon và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm là chính.

3.2. Chiến lược giá:

Dù hiện nay giá khơng cịn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạch định chiến lược Marketing nữa, nhưng trên thực tế giá cả cĩ ý nghĩa rất quan trọng:

Đối với khách hàng: giá cả là cơ sở quyết định sự lựa chọn thương hiệu này hay thương hiệu khác.

Đối với Cơng ty: giá cả là vũ khí cạnh tranh trên thị trường, quyết định doanh số và lợi nhuận.

Nếu cĩ chính sách giá phù hợp, nĩ sẽ bổ sung cho chất lượng thương hiệu, đem

lại lợi thế cạnh tranh và tạo điều kiện vững chắc để thương hiệu Orion đứng được trên

thị trường. Cơng ty cần duy trì cách tính giá hiện tại tuy nhiên phải căn cứ vào chi phí

thực tế, theo nhu cầu thị trường và tình hình cạnh tranh trong thị trường Việt Nam. Hơn nữa, để cĩ thể tạo được sự khác biệt cho thương hiệu, Cơng ty nên sử dụng

phương pháp định giá kết hợp để đem lại hiệu quả tốt nhất: Dựa trên chi phí để định giá tối thiểu.

PII C4: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC GVHD: Th.S LÊ ĐÌNH THÁI

Dựa trên đánh giá của khách hàng để định giá tối đa: muốn thực hiện điều này địi hỏi Cơng ty cần nghiên cứu thị trường để xác định đúng đánh giá của khách hàng.

Tham khảo giá của các thương hiệu cạnh tranh: cĩ thể sưu tầm biểu giá của các đối thủ cạnh tranh và nghiên cứu sự phù hợp của giá với chất lượng sản phẩm của họ. Cơng ty cĩ thê hỏi người tiêu dùng xem họ nhận thức như thế nào về giá cả và chất lượng sản phẩm của từng đối thủ cạnh tranh, từ đĩ cĩ thể sử dụng nĩ làm điểm chuẩn cho việc định giá. Ngồi ra, Cơng ty cũng phải tính đến giá trị của thương hiệu và quảng cáo khi định giá. Nếu giá trị thương hiệu Cơng ty được đánh giá cao và chỉ phí quảng cáo lớn thì Cơng ty cĩ quyền hy vọng định giá cao.

So với các đối thủ cùng ngành, giá cả của Orion như hiện tại là cĩ thê cạnh tranh. Hiện nay, giá bán sản phẩm chỉ thống nhất cho các đại lý, giá bán sản phẩm của các nhà buơn sĩ, bán lẻ Cơng ty chưa kiểm sốt được. Cịn về chỉ phí vận chuyển đến các nhà phân phối, khách hàng lẻ, mức bù đắp chi phí vận chuyên khơng phải là “bao trọn gĩi” mà Cơng ty chỉ chịu một nửa. Điều này gây bất lợi cho một số nhà phân phối ở

xa, điều kiện vật chất khĩ khăn. Đĩ cũng chính là cái cớ để các đại lý này tơ chức quản

lý giá theo cách riêng của mình.

Unilever cĩ phương pháp định giá cho nhà phân phối tương đối hấp dẫn, tỷ lệ

Một phần của tài liệu Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty ORION.pdf (Trang 83 - 84)