- Trách nhiệm của nhà xuất khẩu được đảm bảo hơn.Vì sau khi đĩng
kinh doanh lGiztị |Tý Giátj |Tỷ Giám |Tỷý |Giám |Tỷ
trọng% trọng% †rong%o trọng% Tự doanh | 36.310 | 100 42.485 | 100 59.080 |9816 |43.155 |97,67 Giacơng |- - - - '1105 |184 _|1030 |2,33 chế biến TỔNG |36.310 | 100 42.485 | 100 60.185 | 100 44.185 | 100 Nguồn:PKDXNK l Tự doanh
NGia cơng chế biến
1998 1999 2000 66/01/01
Như chúng ta đã biết, phương thức tự doanh là phương thức “mua đi bán
đoạn” sản phẩm do chính cơng ty sản xuất ra và bán cho khách hàng. Ưu
điểm của phương thức này là lợi nhuận cao, do cơng ty tự hạch tốn về chỉ
phí sẩn xuất. Cịn gia cơng là hình thức cơng ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, theo đúng yêu cầu về mẫu mã qui cách của người đặt gia cơng.Theo phương thức này lợi nhuận thấp cơng ty chỉ thu được tiền cơng
thơịTuy nhiên nĩ cĩ ưu điểm là ít rủi ro đặc biệt đối với doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ và giải quyết được cơng ăn việc làm cho người lao động.Trong thời gian qua cơng ty ANTESCO chỉ xuất khẩu theo hình thức tự doanh là
[iưƯƯUUƯUWUuuuưriipifWWUUVLWUUƯUWUUưUWAruu
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong
chính, cịn xuất khẩu theo hình thức gia cơng chỉ là bước đẩu cịn khập khiểng chiếm tỷ lệ rất thấp.
Để kinh doanh theo phương thức tự doanh địi hỏi cơng ty phải đáp ứng
rất nhiều điều kiện và vấn đề đặt ra là sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng như: giá cả, chất lượng, mẫu mã, kênh phân phối và đặc biệt là
nhãn hiệụ
2.3.5. Phân tích tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh tốn:
Thanh tốn là cơng việc rất quan trọng mà mọi nhà xuất nhập khẩu trên tồn thế giới đều hết sức quan tâm. Chất lượng của cơng tác này sẽ cĩ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩụ Do đĩ, để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu cĩ thể thì cơng ty cân phải hết sức coi trọng vấn để nàỵ Đối với cơng ty ANTESCO thì nhập khẩu phân lớn là máy mĩc, thiết bị, thuốc trừ sâu, phân bĩn và xuất khẩu rau quả là chủ yếu, ngồi ra cơng ty cịn xuất khẩu một số mặt hàng khác theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đối với hàng xuất khẩu cơng ty đã ứng dụng
100% việc thanh tốn bằng thư tín dụng chứng từ L/C: L/C khơng hủy ngang, L/C miễn truy địi tuỳ theo sự thoả thuận giữa cơng ty và nhà nhập khẩụĐây
là phương thức thanh tốn đã được sử dụng rất phổ biến và cũng được xem là
phương thức thanh tốn an tồn nhất cho cả nhà xuất khẩu lẫn nhập khẩu vì
nĩ luơn đảm bảo cho tổ chức xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hố mà họ đã cung ứng, đổng thời đắm bảo cho tổ chức nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hố tương ứng với số tiền mà mình phải
thanh tốn.
Đối với việc nhập khẩu cơng ty đã áp dụng cả 3 phương thức L/C,TT và D/P nhưng mỗi phương thức áp dụng ở mức độ khác nhaụ Tuy nhiên phương
thức thanh tốn bằng L/C vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, bởi vì đây là phương
thức cĩ nhiều ưu điểm hơn so với các phương thức khác, mặc dù nĩi là an
tồn cho cả 2 bên nhưng vẫn chưa tối ưu do tính khá phức tạp gây tốn kém nhiều thời gian và chi phí. Chẳng hạnh như:
+ Chi phí mở L/C, phí Telex, phí thanh tốn
+ Trungbình các khoản chỉ phí này chiếm khoảng 0,3% trị giá L(C Bên cạnh những chỉ phí vừa kể trên nếu phải tu chỉnh, bổ sung, sửa đổi
L/C hay hàng đến trước bộ chứng từ lúc đĩ tổ chức nhập khẩu phải đĩng
thêm một số phí như:
+ Phí tu chỉnh sửa đổi L/C
+ Phí bảo lãnh nhận hàng (do ngân hàng đứng ra bảo lãnh ). Ngồi
ra, tổ chức nhập khẩu cịn phải chịu ký quỹ để mở L/C. Ký quỹ nhiều vốn sẽ
bị ứ động lãi suất phát sinh làm lợi nhuận bị giảm sút. Trong khi đĩ nếu sử ƯWUƯƯUL
Luận Văn Tốt L Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong
\WƯƯWƯƯƯƯVtUwưưuưưư
dụng phương thức DựP, D/A phí dịch vụ chì vào khoảng 0,15% và 5 USD điện phí nếu thanh tốn bằng TT.
Nhìn vào bảng ta thấy cơng ty đã sử dụng phương thức thanh tốn L/C trong xuất khẩu một cách đa dạng và linh hoạt. Trong đĩ tỷ trọng của
phương thức thanh tốn L/C at sight vẫn giữ vị trí hàng đầu, năm 1998 tỷ
trọng của phương thức này chiếm 86,05%,L/C usance chiếm 13,95% - điều này chứng tơ cơng ty đã khơng bị nhà nhập khẩu chiếm dụng vốn. Bước sang năm 1999 tỷ trọng xuất khẩu theo I⁄C at sight tăng đáng kể chiếm 94,56%
đạt 40.178 USD, trong đĩ L⁄/C usance là 5,44% như vậy tỷ lệ vốn của cơng
ty bị đối tác chiếm dụng vốn do việc chậm trả là khơng lớn. Mãi đến 6 tháng đầu năm 2001 cơng ty ANTESCO vẫn duy trì phương thức thanh tốn bằng
L⁄C khi xuất khẩu hàng và tỷ trọng trong thanh tốn bằng L/C usance đã ngày càng tăng năm 2000 chiếm 31,45%,6 tháng đầu năm 2001 chiếm 16,45%. Việc gia tăng này là do cơng ty đã thiết lập quan hệ buơn bán với các khách hàng đã cĩ xu hướng là khách hàng thường xuyên và cĩ uy tín cũng như một phần là do cuộc khủng hoảng tiền tệ Đơng Nam Á gây ảnh hưởng chung đến các quốc giạ
| Bảng 7: PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TRONG XUẤT KHẨU
ĐVT:1000 USD
Phương | Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 6 tháng đầu 2001
nh Giá trị | Tỷ trọng | Giám | Tỷ trọng | Giátrị | Tỷ trọng | Giá trị | Tỷ trọng
an tốn (%) (%) (%) (%) L/C: Atsipht | 31.245 | 86,05 40.178 94,56 41.256 68,55 36.913 83,55 Usance | 5.065 .| 13,95 2.307 5,44 18.929. 131,45 1.212 16,45 TỔNG 36.310 | 100 42.485 100 60.185 100 44.185 100 Nguồn: Phịng KDXNK Do đĩ,để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cĩ thể cơng ty phẩi chấp nhận cho khách hàng thanh tốn saụ Tuy nhiên,cơng ty vẫn cố gắng duy trì
phương thức thanh tốn theo L⁄C at sight là 83,55% đạt 36.913 USD.Tĩm lại
việc lựa chọn phương thức thanh tốn là căn cứ vào nhiều yếu tố:uy tín, khả năng thanh tốn của đối tác, mối quan hệ với đối tác, cũng như thế của các
bên trên bàn đàm phán. Hơn nữa mỗi phương thức đều cĩ những ưu và nhược điểm khác nhau, đối với phương thức L/C cĩ thể đảm bảo quyền lợi cho nhà
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong
xuất khẩu nhưng nhà nhập khẩu phải ký quỹ gây ứ động vốn cũng như phí
mở L/C thường caọ
Qua phân tích trên ta thấy cơng ty đã đặt vấn để an tồn trong thanh tốn lên hàng đầu thể hiện cơng ty đã chọn phương thức thanh tốn bằng L/C khi xuất khẩu hàng.Do đĩ việc áp dụng phương thức này địi hỏi cơng ty phải cĩ sự linh hoạt bởi lẽ trong một phương thức thanh tốn thì quyền lợi của bên này là trách nhiệm của bên kia và lợi ích của bên này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến bên kiạ
Nhìn chung,với những thành tựu đạt được trong thời gian qua đĩ là kết
quả rất đáng mừng.Thế nhưng cơng ty cần xem xét lại cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu và thị trường xuất khẩu chủ lực của mình. Bởi vì, các chẳng loại rau
quảxuất khẩu dưới dạng tươi và chế biến tương đối phong phú, nhưng chưa
hình thành được chủng loại hàng nào cĩ khối lượng xuất khẩu lớn.Như vậy,cơ
cấu chẳng loại rau quả xuất khẩu cĩn mang nặng tính vườn tạp và cũng là hình thái chủ yếu trong sẵn xuất rau quả của Việt Nam hiện naỵ Đây là
nhược điểm cơ bản cân trở xuất khẩu qui mơ lớn với những sẵn phẩm được
sản xuất trong các vùng chuyên canh lớn cĩ nâng suất caọ Nhìn chung, cơ cấu thị trường xuất khẩu của cơng ty chỉ tương đối ổn định chớ chưa nhiều, trong tương lai cơng ty cần mở rộng thị trường xuất khẩu hơn nữa sang Mỹ,
Anh, Pháp, Canadạ..
Hiện nay, khi xuất khẩu rau quả sang thị trường thế giới cơng ty cũng
phải đương đầu với một số khĩ khăn do phải cạnh tranh với các đối thủ khác
về mặt chất lượng và giá cả, giá hàng xuất khẩu của ta luơn cao hơn so với các nước khác. Đa phần cơng ty xuất khẩu rau quả dưới dạng tươi và ướp lạnh là chủ yếu, rau quả chế biến vẫn cĩ nhưng rất ít vì thị trường thế giới rất thích chẳng loại rau quả tươi hơn là chế biến mà rau quả xuất khẩu dưới dạng tươi
ngồi việc cần giống tốt đâm bảo chất lượng, màu sắc, hương vị phù hợp với nhu cầu của khách hàng, địi hỏi cơng ty phải đầu tư vốn lớn trang thiết bị làm lạnh tiên tiến đảm bảo rau quả khơng bị mất nước làm giảm phẩm chất sản phẩm. Thời gian qua, cơng ty đã làm được điều đĩ nhưng trong tương lai
cân cải tiến hơn nữa,cĩ như thế mới cĩ thể cạnh tranh được với các đối thủ
trên thương trường.Cơng ty đã khai thác mọi hình thức xuất khẩu theo cơ chế chung nhằm tiêu thụ mọi chủng loại rau quả mà khách hàng cĩ như, cầu với khẩu hiệu “ miễn là khách hàng chấp nhận và ta bán được hàng, thu được
vốn, người sân xuất và xuất khẩu đều cĩ lợi” và phương châm hoạt động của
cơng ty là ” bán cái gì khách hàng cần chớ khơng bán cái gìcơng ty cĩ “, Các chẳng loại hàng xuất khẩu của cơng ty trong các năm qua là những mặt hàng
cĩ nhiều triển vọng nhất như bắp bải,bắp non giá cung ứng cho xuất khẩu là