SVTH: ĐỒ THANH PHƯƠNG ˆ

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại công ty Antesco (Trang 25 - 27)

Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

440RIMiRHISIUEUMDWUDBUEBIER Ha # #7 T2SE H2 1Tn "DU HƯU ƯƯNUNE 17LVƯUWUUHUUWL HW°.IfUWUWY

1.2.3.2. Nghiên cứu về nhu cầu để tạo sản phẩm:

Chúng ta cần tổ chức một cơ cấu ngành hàng hợp lí. Xác định mặt hàng

chủ lực của doanh nghiệp, cũng như mặt hàng cụ thể thích hợp với thị trường cụ thể, để từ đĩ xác định các kế hoạch tập trung cho sản xuất các mặt hàng

chủ lực chiếm tỉ lệ cao trong kim ngạch xuất khẩu và nên chú trọng đa dạng hố chủng loại hàng xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu khác nhau ở các thị

trường khác nhau

Trên thị trường thế giới hàng cơng nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều,

nhưng điểu đáng buổn sản phẩm đĩ được sản xuất tại Singapore, Taiwain,

Hongkong... điều này phản ánh chất lượng và uy tín của hàng Việt Nam đã

cĩ ấn tượng chất lượng thấp trên thị trường. Vậy để thay đối nhận định của họ về chất lượng hàng hố của ta ngồi việc nâng cao cơng nghệ sản xuất, chúng ta cần phải đăng kí với các tổ chức chất lượng hàng hố,uy tín trên thế

giới như ISO9000, đăng kí mãsố, mãvạch chất lượng làđiểu quan trọng

nhưng ta cũng khơng quên chú ý cải tiến chất lượng bao bì cho phù hợp với xu thế hiện naỵNgười tiêu dùng khi mà mức sống được nâng cao thì nhu cầu cũng cẩn đến những cái đẹp hơn, tốt hơn và hồn thiện hơn, và cần phải

nghiên cứu sự thích nghỉ của sản xuất với điều kiện khí hậu mơi trường của

hàng hố để cĩ biện pháp sản xuất và bảo quần cho tốt.

Yếu tố giá cả, đây là yếu tố quan trọng trong quá trình nghiên cứu khả

năng cạnh tranh của sản phẩm, tâm lý người tiêu dùng ai cũng muốn hàng

đẹp, chất lượng và giá cả phải chăng và bất cứ nhà sắn xuất nào cũng muốn

đạt lợi nhuận caọ Vậy thì nhà xuất khẩu chỉ cịn cách giảm bớt chi phí sản xuất để gia tăng lợi nhuận cho mình nhưng đảm bảo giá cả hợp lí cho người

tiêu dùng.Điều này địi hỏi một sự quần lí và tổ chức giỏị

Nếu chỉ dừng lại ở các yếu tố trên thì việc thực hiện các hợp đồng

ngoại thương với người mua ở nước ngồi, doanh nghiệp đã mất đi một phần

lợi nhuận nếu tập trung đầu tư sâu hơn sẽ thuộc về doanh nghiệp.Muốn tối

đa hố lợi nhuận doanh nghiệp cần phải đầu tư sâu vào quá trình phân phối

tới tận tay người tiêu dùng.

1.2.3.3.Nâng cấp hệ thống phân phối:

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kimh tế thế giới cũng ngày

càng phát triển. Sự giao lưu buơn bán giữa các nước khơng chỉ dừng lại ở phạm

vi biên giới mà càng ngày họ càng mở rộng hơn để đưa sản phẩn của mình đến

tận tay người tiêu dùng nhằnm khai thác tối đa khả năng của mình để đạt được

lợi nhuận cao nhất. Tuỳ theo đặc điểm cụ thể của sản phẩm, của thị trường và

tIRGHUUUEUELHH 40M6. 7 G ONẶ. YUIC- "52 1⁄UPMINTJƯUHIIIƯƯWUUUWWUUHUHƯNUIHHUUUHUWƯUIRFEUUHUIDNHR/MUHINUMHUMWNHUUUUU1RtUUO

SVTH: ĐỖ THANH PHƯƠNG. 12

Luận Văn Tốt (Nghiệp. GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

TH HHNHIRNHNUHƯUUVSOIHIREUĐE : St du, LUỢMH-NUVƯUNWM fIfGHHWWUUWUL HIMWMW:

tuỳ khẩ năng của doanh nghiệp mà họ tổ chức nhiều kênh phân phối khác nhaụ

Nhưng mục đích chung là tạo sự tín nhiệm ở khách hàng về sản phẩm của mình

để đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hố lợi nhuận. Một hệ thống kênh phân

phối đến tay người tiêu dùng thì hoạt động của doanh nghiệp vẫn chưa đảm bảo thành cơng tốt đẹp. Muốn cho sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất thì phải tạo ấn

tượng cho khách hàng về sản phẩm của mình để mua sản phẩm của mình chớ

khơng mua sản phẩm cùng loạịVà muốn cĩ ấn tượng thì cơng tác Marketing cũng phải được phát triển.

1.2.3.4.Nghiên cứu cơng tác Marketing:

Yếu tố quan trọng trong hoạt động xuất khẩu là vấn để tiếp thị marketing. Ở đây khơng chỉ đơn giản là quảng cáo về sản phẩm mà nĩ đĩng vai trị quan trọng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ở doanh nghiệp là

cung cấp thơng tin.Phải cĩ bộ phận chuyên trách theo dõi,điều tra những biến động cĩ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu ở các nước như chính sách thuế quan,thị hiếu tiêu dùng, nhu câu giá cả,tình hình cung cầu hàng

hĩa dịch vụ và khả năng cạnh tranh của từng đối thủ

Cung cấp những thơng tin nĩng hối, cập nhật, chính xác cho nhà xuất

khẩu phục vụ tốt việc nghiên cứu phát triển những mặt hàng mà doanh nghiệp cĩ khả năng khai thác mạnh mẽ.Nên tham gia các cuộc triển lãm,hội

chợ, hội thảo nhằm thăm dị tìm kiếm thị trường và tiếp xúc đối tương để họ trở thành khách hàng của doanh nghiệp

Ở Việt Nam, việc quắng cáo của các doanh nghiệp cịn rất hạn

chế,khơng cĩ bộ phận Marketing trong khi các doanh nghiệp nước ngồi rất

chú trọng và với khoắn chỉ phí rất lớn cho cơng việc Marketing.Để thúc đẩy

xuất khẩu nhà nước cần quan tâm đến vấn để này để hướng dẫn chỉ đạo cho

các doanh nghiệp thực hiện.

1.2.3.5.Nghiên cứu cơ cấu và ngành hàng xuất khẩu:

Một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là phải xây dựng được một cơ cấu và ngành hàng xuất nhập khẩu phù hợp với nền sản xuất của quốc gia và những lợi thế tiểm năng mà quốc gia đĩ cĩ đựơ c.

Hiện nay hàng xuất khẩu của nước ta chủ yếu là sản phẩm sơ cấp, thơ hoặc sơ chế. Trong những năm 1995 — 1996 tỉ trọng cơng nghiệp xuất khẩu

của Việt Nam chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩụ

Nhược điểm của việc xuất khẩu chủ yếu dựa vào nơng lâm, thủy hải sản và

nguyên liệu khai thác từ tài nguyên thiên nhiên là : :

Hi HH C2VUARY ¬- Xin + ,10PfTMUWWUMIHUUƯUHIFUUUUHULWLNTVWIPTUNWUUUUTEƯUUITUEUMUUUUUDELEGTHUUET

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại công ty Antesco (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)