Bảng 3: CƠ CẤU THỊTRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại công ty Antesco (Trang 51 - 55)

- Quần lí vốn nằ mở các đại lý, tránh bị chiếm dụng vốn.

Bảng 3: CƠ CẤU THỊTRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY

Tình hình xuất khẩu theo thị trường

E Trung Quốc NBài Loạn FTHàn Quốc E Nhật Bản Indonesia Campuchia 1999 2000 1-6/2001 SVTH: ĐỒ THANH PHƯƠNG 36

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

" ĐYVT: 1000 USD

Năm 1999 Năm 2000 6 tháng đầu năm 2001

Thị trường Kimngạch | Tỷ trọng |Kimngạch | Tỷ trọng | Kim ngạch | Tỷ trọng

(%) _ (%) (%) Trung Quốc 15.600 36,7 28.700 47,67 17.800 40,29 Trung Quốc 15.600 36,7 28.700 47,67 17.800 40,29 Đài Loan 8.500 20 12.900 21,43 35.200 11/76 Hàn Quốc 6.985 16,45 10.800 17,94 6.500 14,72 Nhật Bản 5.700 13,42 - - 10.185 23,05 Indonesia 4.200 9,87 5.500 9,14 2.000 4,53 Campuchia 1.500 3,54 2.285 3,73 2.500 '| 5,65 - Tổngkim 42.485 100 60.185 100 44.185 100 ngạch

Nguồn:Phịng kinh doanh XNK

Căn cứ vào bảng cơ cấu thị trường ta thấy phần lớn thị trường xuất khẩu

hàng rau quả của cơng ty là các nước Châu Á (Trung Quốc - Đài Loan — Hàn Quốc ) chiếm một tỷ trọng khá cao so với các thị trường khác. Mặt khác

đây cũng là những thị trường gần cĩ nhu cầu nhập khẩu rau quả của tạ %_ Đối với thị trường Trung Quốc:

Cơng ty đã chọn Trung Quốc làm thị trường tiêu thụ rau quả hàng đầu,

trước hết đây là thị trường gần, sát nách với tavà cĩ nhu cầu nhập khẩu nhiều loại rau quả.Đây là thị trường tương đối dễ tính cĩ thể chấp nhận

những chủng loại, những lơ hàng mà ta khĩ tiêu thụ ở nơi khác.Trong những năm gần đây và hiện nay Trung Quốc đang là thị trường tiêu thụ rau quả

Việt Nam với khối lượng lớn nhất. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu rau quả

của cơng ty sang thị trường này đạt 15600 USD chiếm 38,9% và kim ngạch

này đã tăng lên 11,98% vào năm 2000 và chỉ trong 6 tháng đầu năm 200

cơng ty đã xuất khẩu sang thị trường này đạt 9800 USD. Nhìn chung, Trung

Quốc là thị trường cĩ nhu cầu nhập khẩu các loại rau quả như bắp non, đậu

nành, dứa, chuối với tỷ trọng khá caọTrong thời gian qua cơng ty đã chọn Trung Quốc làm thị trường chủ lực bởi vì đây là thị trường cĩ dung lượng lớn

cĩ nhiễu thuận lợi để cơng ty mở rộng hoạt động xuất khẩụTuy nhiên, đối

với thị trường này cơng ty cân phải chú trọng để duy trì và mở rộng các mối

quan hệ hơn nữạVả lại,Trung Quốc cũng là thị trường xuất khẩu lớn về rau

quả nên khả năng cạnh tranh giữa hàng xuất khẩu của cơng ty với Trung

rưưưư

SVTH: ĐỒ THANH PHƯƠNG 37

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

trưuưưư "PƯUUWVWUUUIL ưu

Quốc ở các thị trường khác là rất lớn.Tuy nhiên,với một nước rộng lớn và cĩ nên kinh tế phát triển như Trung Quốc nếu tổ chức tốt cơng ty sẽ gia tăng

được kim ngạch xuất khẩu vào thị trường nàỵ Điều đáng lo ngại là khả năng thanh tốn vàuy tín của các thương nhân Trung Quốc trên thương trường.

«+ Thị trường Đài Loan, Hàn Quốc:

Đây là thị trường tiểm năng của cơng ty và cũng là thị trường đứng thứ

2 sauTrung Quốc. Trong thời gian qua Đài Loan và Hàn Quốc đã nhập khẩu

một số chủng loại rau quả của cơng ty với khối lượng lớn. Năm 1999 hai thị trường này đã nhập khẩu 14100 USD chiếm 35,2% và năm 2000 kim ngạch

nhập khẩu cĩ tăng nhưng với mức khơng đáng kể.Nhìn chung đây là 2 thị trường tương đối ồn định, 6 tháng đầu năm 2001 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đạt 6700 USD.Đây là biểu hiện tốt cho cơng ty vì kim ngạch xuất

khẩu rau quả sang thị trường này cĩ xu hướng tăng nữa trong tương lai do

kinh tế ở đây phát triển, đời sống dân cư tương đối cao và nhu cầu lớn nên

họ thường xuyên nhập khẩu rau quả của Việt Nam.

Như vậy, Cơng Ty ANTESCO đã xuất khẩu rau quả sang thị trường này

đang ở mức 14000 USD/năm.Nết tiếp thị và xúc tiến thương mại tốt tranh thủ mọi thời cơ làm hàng trái vụ để xuất khẩu sang khối thị trường này thì

kim ngạch xuất khẩu sẽ cao hơn nữa vì dân cư ở đây rất thích những loại rau quả trái vụ so với gieo trồng tại các lãnh thổ nàỵ

+» Thị trường Nhật Bản:

Nhật Bản là nước cĩ nhu cầu nhập khẩu rau quả với khối lượng khá

lớn.Tuy nhiên trong thời gian qua cơng ty đã xuất khẩu rau quả sang Nhật

nhưng với khối lượng chưa nhiều, năm 1999 đạt 5700 USD sang năm 2000

cơng ty đã bỏ lở cơ hội ở thị trường này mãi đến năm 2001 trong 6 tháng đầu

năm cơng ty mới giành lại được nhưng chỉ xuất khẩu với khối lượng nhỏ đạt 1100 USD.Đây là vấn để mà cơng ty cần phải xem xét lại, như chúng ta đã biết Nhật Bản là thị trường đầy hấp dẫn và hứa hẹn vì Nhật là thị trường

nhập khẩu rau quả với sản lượng rất cao nhưng cũng “rất khĩ tính”, luơn coi

trọng các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm tra chặt chẽ chất lượng

ácc sản phẩm nhập khẩụ Do vậy, cơng ty phải xếp Nhật vào vị trí thị trường

tiêu thụ quan trọng và phải tìm hiểu kỹ nhu cầu, thị hiếu của người Nhật, họ rất quan tâm đến độ tươi, ngoại hình, màu sắc, giá cả sản phẩm trong đĩ độ

tươi là quan trọng nhất,dù giá rẻ nhưng khơng tươi thì ngưới ta khơng

muạĐiều quan trọng nhất là cơng ty cần phải kiên trì vì làm ăn với thương nhân Nhật cĩ thể lúc đầu gặp nhiều khĩ khăn vì yêu cầu của họ thường rất cao nhưng khi đã cĩ quan hệ gắn bĩ, làm ăn nghiêm túc thì quan hệ lại rất bến vững.

% Đối với thị trường Inđonesia và Campuchia:

Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

'ưUUƯUUưƯUƯUnrưưưƯUƯƯWUUUirrưUUưWUVWuNtnnnnuUUuuwUurưưuưưuưƯƯUuuuưUUuu0uuưƯƯ0uuUƯwrt0nnnrnnnrưưưtir/UUWWUUUUƯƯƯUVWUUƯUUƯUƯULLWVULUưƯƯŒWUƯƯƯUƯUƯEI

Đây là thị trường khu vực mậu dịch tự do, với cơ chế thơng thống

ngày càng được mở rộng trong quan hệ buơn bán nội bộ giữa các nước thành viên. Như vậy, Inđonesia và Campuchia đã nhập khẩu rau quả của cơng ty ANTESCO với mức 4700 USD vào năm 1999 nhưng vào năm 2000 cơng ty

đã mất thị trường IndonesiạMãi đến năm 2001 cơng ty mới xuất khẩu trở lại

vào thị trường nàỵNhìn chung, Campuchia và Indonesia là hai thị trường cĩ nhiều điều kiện thuận lợi đối với Việt Nam nĩi chung và cơng ty ANTESCO

nĩi riêng. Cho nên cơng ty cần đẩy nhanh tốc độ hội nhập vào hai thị trường

nàỵ

2.3.2.Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng:

Như chúng ta đã biết, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thể hiện hiệu quả của cơng việc xuất khẩu cũng như việc lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu cĩ phù

hợp với thị trường và thị hiếu người tiêu dùng khơng?Trên thương trường

khơng cĩ gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm sẽ được giới thiệu và được chấp nhận sẽ tiếp tục thành cơng, do đĩ việc nghiên cứu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của cơng ty là một điều tất yếu để xác địmh đâu là mặt hàng chủ lực của cơng ty để cĩ hướng đầu tư lâu dàị

Bên cạnh đĩ việc phân tích cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giúp cơng Ự nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của đơn vị

Bảng 4:TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG

ĐVT:1000 USD 1998 1999 2000 '6 tháng đâu2001

Mặthàng |Giá trị |Tỷ trọng |Giátrị |Tỷ trọng |Giá trị |Tỷ trọng |Giá trị |Tỷ trọng

(4%) (@®%) 4/2) (%) Bắp non - - 3.120 7,34 6.570, 10,91 4270 19,66 Đậu nành |§.900 |24,5I 9.400 22,12 12500 120,77. |6.275 |14,2 Bắp cải 7.890 |21,72 8.050 18,94 11.375 118,9 8.830 |19,98 Chuối 7.500 120,65 7.900 18,6 9.035 15,02 8.010 |18,13 Dứa 5.9970 |16,45 5.995 14,12 7.010 11,64 6.000 |13,58 Cà tím - - 1.010 2,35 4.260 7,08 2.700 16,12 Khoaitây |6.050 |16,67 7.010 16,5 9.435 15,68 8.100 |18,33 Tổng 36.310 |100 42485 |100 60.185 |100 44.185 |100 KNXK : SVTH: ĐỒ THANH PHƯƠNG 39

Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Đơng Phong

Kim ngạch xuất Chênh lệch

Chỉ tiêu khẩu “„ v

Tuyệt đối Tương đối

Năm 1998 36.310 - - Năm 1999 42.485 6.175 17% Năm 2000 60.185 17.700 41,66 % Nguồn: PKDXNK Căn cứ vào kết quả trên ta thấy sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của cơng

ty bao gồm các mặt hàng sau:bắp non, đậu nành, bắp cải, chuối, dứa, càtím,

khoai tây và được chia làm 2 nhĩm:rau và quả

Qua bảng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã thể hiện cơng ty ngày càng

từng bước thâm nhập và mở rộng thị trường ngày càng nhiều mặc dù giá trị

xuất khẩu khơng lớn chỉ đạt 36310 USD vào năm 1998.Tuy nhiên, tốc độ gia

tăng của tổng kim ngạch xuất khẩu luơn thay đổi qua các năm. Năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 42485 USD tăng 1,17 lần so với năm 1998 và

năm 1999 là năm đầu tiên cơng ty xuất khẩu bắp non với mức 3120 USD chiếm 7,34% trong tổng kim ngạch xuất khẩụ Tuy bắp non là mặt hàng xuất khẩu đầu tiên nhưng đã mang lại kết quả rất khả quan bởi vì năm 2000 kim

ngạch xuất khẩu của mặt hàng này là 6570 USD tăng 2,1 lần so với năm

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại công ty Antesco (Trang 51 - 55)