Thích Mãn Giác, Sđd,tr 76-

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad (Trang 31 - 34)

thời của tự ngã vô hình, bất tử. Chừng nào tự ngã còn ở trong thân xác thì tự ngã cũng có vẻ sinh hoạt theo sự xấu, sự tốt, sung sướng và đau khổ. Nhưng thật ra, tự ngã ở trên hết mọi hoàn cảnh đối nghịch… Chân ngã vô hình cũng trú ngụ trong những thân xác vật chất hữu hạn. Khi thân xác chết, Tự ngã lại trở về hợp nhất với Đại ngã ( Brahman ) vô cùng.

“Brahman là ai? Atman là ai? Và thế nào là hành động vô thượng tối cao, thế nào là cõi sống vật chất? Thế nào là sống hiền thân? – Brahman là bất diệt tối cao vô thượng, Atman là bản thể chính yếu trong con người. Hành động là năng lực sáng tạo khiến cho phù sinh hiện hữu”. “Tự ngã (Atman) không sinh ra, không chết đi…Atman nhỏ hơn cái nhỏ nhất, lớn hơn cái lớn nhất, là cái tiềm ẩn trong lòng tất cả chúng sinh. Nó tự sinh ra, tồn tại mãi mãi, trường tồn cổ xưa. Nó không bị giết chết khi thân xác bị giết chết”39.

Từ đó có thể tóm lại tính vĩnh hằng và bất diệt của Atman như sau: Nó không đổi, tính biến đổi của thế giới xung quanh cũng không ảnh gì đến nó. Thể xác được sinh ra, lớn lên, già đi và bị chết, song điều đó không xảy ra với Atman. Sau cais chết của thể xác, nó lưu tạm một thời gian trong cái “vỏ bọc thể xác mong manh” để rồi sau đó lại biểu hiện ra trong thế giới – bằng ánh đầu thai . Atman có thẻ du hành rất lâu từ một thân hình này sang một thân hình khác.

Song nó luôn là nguyên lí bất biến, nội tại, vốn có và không liên quan đến những biến thái của thân hình.

Atman chứa đầy yếu tố mà những đặc điểm đó mang tính thần như Brahman:

Chân ngã Atman không bị tội lỗi làm nhơ nhuốc, không bị tổn hại vì tuổi già, đau khổ hay sự chết; không bao giờ đói, không bao giờ khát. Tự ngã không ham muốn gì vì luôn luôn đầy đủ. Người nào nhận biết được Atman, sẽ là chúa tể của tất cả mọi thế gian, trở nên bất tử và đạt được hạnh phúc viên mãn

Atman là đấng đại trí tuệ (Praijanagnana) thì không phải Ngài chỉ ở trong hay ngoài vạn vật thế gian, mà Ngài có ở cùng khắp cả.

Atman là đấng mà không một quyền năng nào phá hoại nổi, không một vật ô uế nào bôi vào được, không một màu sắc nào nhuộm thắm vào hết.

Cũng cho một sự diễn dãi về Atman rằng “từ vạn vật (trong đó có con người) có linh hồn, vạn vật thì đứng trong vũ trụ, vũ trụ đứng trong Tạo Hóa, mà Tạo Hóa từ chỗ vô hình trở thành hữu hình do sinh khí của Atman tạo nên.

“Thân xác này chỉ là vật chất vô thường và là nơi trú ngụ tạm thời của tự ngã vô hình, bất tử. Chừng nào tự ngã

còn ở trong thân xác thì tự ngã cũng có vẻ sinh hoạt theo sự xấu, sự tốt, sung sướng và đau khổ. Nhưng thật ra, tự ngã ở trên hết mọi hoàn cảnh đối nghịch… Chân ngã vô hình cũng trú ngụ trong những thân xác vật chất hữu hạn. Khi thân xác chết, Tự ngã lại trở về hợp nhất với Đại ngã ( brahman ) vô cùng”40

Và “về bản thể của Brahman hay Atman là cái bản thể ấy, theo Upanishad, không phải là một cái gì tuyệt đối trừu tượng, hư vô như Bradley đã lầm tưởng: “Không ràng buộc liên quan đến cái gì thì là hư không” (to be free from everything is to be nothing)…bản chất của tự ngã chính là một nguồn sống thực sự, một ý nghĩa đại đồng linh hoạt hiện thực, vừa tự tại vừa sinh thành như Hegel nói “ être en soi et pour soi”. Đó là một thực tại thuần nhất mà phức tạp, tiêu cực mà tích cực, vừa là chủ thể vừa là khách thể. Thực tại ấy vô hạn nhưng là nền tảng của tất cả mọi hữu hạn. Nói như Mundaka Upanisahd, tự ngã vô hình, vô chất nhưng là nguồn phát sinh ra vũ trụ, thần thánh và muôn vật trong vũ trụ. Hoặc có thể mượn lời Nghiêm Phục: “Vô bất chân vô” (cái Không chẳng thực sự là hư không”41

Atman là tiếng nói bên trong, đặc biệt của con người. Thế nhưng, phần lớn tiếng nói đó lại không nghe được, nó hòa vào sự ngổn ngang của công việc hằng ngày. Nó cũng là chủ nhân điều hành bên trong,luôn theo dõi các cơ quan

40 Lê Xuân Khoa, Sđd, tr. 162

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w