Cho thực hiện việc gia cơng chi tiết.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay CNC 2D (Trang 35 - 38)

I Thơng số nội suy hoặc bước ren song song với trục

7. Cho thực hiện việc gia cơng chi tiết.

5.4. Các phương pháp lập trình cho hệ điều khiển

Xuất phát từ yêu cầu về tính linh hoạt và mức độ tự động hố cao của tất cả các thiết bị gia cơng, dẫn tới bước nhảy vọt trong việc ứng dụng các hệ điều khiển CNC trong các phân xưởng, xí nghiệp sản xuất và chế tạo. Sự phát triển đĩ tác động rất lớn đến khả năng thiết lập các chương trình CNC.

Tuỳ theo đặc tính và khả năng làm việc của từng máy CNC mà chúng ta cĩ thể lựa chọn phương pháp lập trình thích hợp nhất.

5.4.1.Lập trình trực tiếp trên máy CNC

Lập trình trực tiếp trên máy CNC là quá trình tìm ra các thơng số điều khiển và nạp chúng vào hệ điều khiển, thực hiện trực tiếp trên máy thơng qua bảng điều khiển.

Tuy nhiên, để thực hiện cơng việc này được thì các máy CNC phải được trang bị các phím chức năng và màng hình đồ hoạ cho phép nhận trực tiếp các câu lệnh vào máy CNC. Với phương pháp lập trình này, cho phép giảm tối thiểu thời gian chi phí cho việc tính tốn các điểm trung gian, chiều sâu cắt và thời dừng máy cần thiết của máy,... .

Sở dĩ phương pháp lập trình này cĩ những ưu điểm như trên là do người ta bố trí vào các máy CNC các chương trình con, các số liệu về toạ độ các điểm cần thiết để người lập trình cĩ thể lấy chúng ra dùng bất kì lúc nào.

Một đặc điểm khơng thể thiếu đối với các lập trình viên và kỹ sư lập trình khi lập trình trực tiếp trên máy là phải sử dụng thành thạo các kỹ thuật menu và các softkey trên cụm điều khiển CNC.

Kỹ thuật menu được hiểu là: trên màn hình hiển thị một loạt các khả năng lựa chọn khác nhau cho người sử dụng trong một lĩnh vực cụ thể xác định.

Softkey là những phím gắn liền với màn hình mà chức năng của chúng khơng xác định theo thời gian. Chức năng các nút bấm thay đổi theo menu lựa chọn và được hiển thị trên màn hình.

Sau khi lập trình xong, muốn kiểm tra chương trình cĩ đúng hay khơng, cĩ nguy cơ mất an tồn hay gây ra va chạm với máy, đồ gá hay khơng,... . Người lập trình phải tiến hành cho máy chạy mơ phỏng quĩ đạo chuyển động cắt của dao cụ trên màn hình theo chương trình đã được thiết lập. Nếu cịn chỗ nào đĩ chưa hợp lí thì tiến hành kiểm tra và sữa chữa lại cho đến lúc chắc chắn là đúng thì mới tiến hành gia cơng.

Phương pháp lập trình này phù hợp với nhà ứng dụng kỹ thuật CNC lần đầu tiên khi chế tạo các chi tiết đơn giản, gia cơng các chi tiết đơn lẽ trên máy CNC để thí nghiệm, chế tạo mẫu, dao cụ,... .

5.4.2.Lập trình bằng tay

Là quá trình thu thập, sắp xếp và xử lý các số liệu cần thiết cho việc gia cơng chi tiết trên máy CNC mà khơng cĩ sự trợ giúp của máy tính.

Với phương pháp lập trình này địi hỏi người lập trình phải cĩ kiến thức vững về lượng giác, về hình giải tích, cơng nghệ gia cơng và khả năng sử dụng của máy. Ngồi ra, người lập trình phải thành thạo các chức năng G codeM code.

Phương pháp này thường được ứng trong các phân xưởng hoặc trên các cụm CNC khác.

5.4.2.1. Lập trình bằng tay trên cụm CNC khác

Trong khi các máy CNC đang hoạt động, người ta cĩ thể chuẩn bị cho chúng một chương trình gia cơng tiếp theo bằng cách bảng lập trình CNC khác hay các máy tính trong hệ thống DNC. Phương pháp này thuận lợi để gia cơng các chi tiết đơn giản, thực hành và cơng tác đào tạo.

5.4.2.2. Lập trình bằng tay tại các phân xưởng chuẩn bị sản xuất

Kiểu lập trình này được áp dụng cho các nhà máy cĩ qui mơ sản xuất lớn, tức cĩ nhiều máy CNC khác nhau, gia cơng được nhiều loại chi tiết khác nhau với số lượng lớn. Khi đĩ, cơng việc lập trình được thực hiện tại phịng cơng nghệ , tại trung tâm lập trình của nhà máy, phân xưởng. Do đĩ, địi hỏi đội ngũ lập trình viên phải cĩ đủ trình độ về chuyên mơn và kinh nghiệm.

Cách lập trình này cĩ các đặc điểm:

• Năng suất lập trình cao và người lập trình bằng tay chưa vận hành máy thành thạo vẫn cĩ thể lập trình gia cơng cho nhiều loại chi tiết khác nhau.

• Các lỗi chương trình chỉ được phát hiện sau khi thực hiện việc chạy mơ phỏng và gia cơng thử.

5.4.3.Lập trình với sự trợ giúp của máy tính

Quá trình lập trình theo kiểu này tương tự lập trình bằng tay. Tuy nhiên, thời gian lập trình và các lỗi được giảm xuống một cách đáng kể nhờ các bộ vi xử lí, bộ nội suy và một số khối lượng lớn các dữ liệu cần thiết được cài đặt sẵn trong máy khi cần chỉ việc truy cập theo địa chỉ và sử dụng.

Hiện nay với sự phát triển vượt bậc của nghành cơng nghệ thơng tin và kỹ thuật số. Nĩ đã cho phép các nhà lập trình ứng dụng vào cơng việc của mình. Cụ thể từ cơ sở CAD (Computeri Aided Design) người ta cài đặt thêm một hệ thống biên dịch trợ giúp cho quá trình lậûp trình. Sau khi chi tiết được thiết kế xong, máy tính thực hiện việc tính tốn hình học và cơng nghệ nhờ vào bộ vi xử lí

(Processor) để đưa ra phương án gia cơng thích hợp. Sau đĩ, nhờ bộ hậu xử lí (Post Processor) theo code của HTĐKS tương thích được lắp trên máy, để cho ra chương trình gia cơng thích hợp với ngơn ngữ của máy, kỹ thuật này gọi là CAM (Computer Aided Manufacturing).

Cơng nghệ CAD/ CAM ngày càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi cĩ qui mơ sản xuất vừa và lớn.

5.5. Chương trình con và chương trình chính

Chương trình con là chương trình gia được thực hiện trên từng bề mặt hoặc từng phần của chi tiết.

Chương trình chính là chương trình để gia cơng tồn bộ biên dạng của chi tiết.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay CNC 2D (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w