Cơ cấu gá kẹp phơi (Đồ gá)

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay CNC 2D (Trang 117 - 120)

I Thơng số nội suy hoặc bước ren song song với trục

17. Cơ cấu gá kẹp phơi (Đồ gá)

17.1. Phân tích các dạng cơ cấu sinh lực

Việc tạo ra lực kẹp cĩ thể thực hiện bằng tay, thuỷ lực, điện từ hoặc khí nén,...

17.1.1.Cơ cấu kẹp bằng tay

Muốn kẹp chi tiết thì địi hỏi người cơng nhân phải trực tiếp thao tác bằng tay. Do đĩ, việc tạo lực kẹp bằng tay khơng

thể ứng dụng vào sản xuất loạt lớn và hàng khối được. Ngồi ra, với phương pháp kẹp chặt này địi hỏi người cơng nhân phải tiêu hao năng lượng lớn trong việc gá kẹp chi tiết, dẫn đến sự mệt mõi cho người cơng nhân.

17.1.2.Cơ cấu kẹp bằng thuỷ lực

Dầu thủy lực là một hình thức truyền động hay dùng trong đồ gá. Dầu thuỷ lực cĩ áp suất cao từ (60 ÷ 70) atm lại ít bị nén, đàn tính kém. Nên dùng cho các chi tiết to và nặng, yêu cầu cĩ lực cắt lớn rất thích hợp với phương thức sản xuất tự động, hàng loạt và hàng khối.

Hình 4.2 Cơ cấu kẹp bằng thủy lực

Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của loại nàylà cồng kềnh, tốn kém vì khi kẹp địi hỏi phải cĩ động cơ bơm dầu, xi lanh,bể chứa dầu, hệ thống dẫn dầuvà phải cĩ dầu chuyên dùng.

4.1.3 Cơ cấu kẹp bằng khí nén

Việc sử dụng khí nén và tạo lực kẹp cho đồ gá ngày càng nhiều vì cĩ những ưu điểm:

• Giảm nhẹ sức lao động của cơng nhân khi gá kẹp chi tiết, thao tác nhẹ nhàng và thuận lợi.

• Rút ngắn thời gian kẹp chi tiết.

• Tạo được lực kẹp lớn, tương đối đều và cĩ thể điều chỉnh. • Dễ tự động hố và cĩ thể điều khiển từ xa.

• Nguồn khí nén dồi dào cĩ sẵn trong tự nhiên. • Khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Tuy nhiên, cơ cấu này vẫn tồn tại các nhược điểm:

• Khí nén cĩ tính đàn hồi nên độ cứng vững kẹp chặt khơng cao. • Thiết bị phụ nhiều.

• Dịng khí nén thốt ra ngồi gây nên tiếng ồn lớn

Do máy phay chúng ta thiết kế cĩ cơng suất khơng lớn nên khi gia cơng địi hỏi lực kẹp khơng lớn lắm (khoảng 5500N). Mặc khác do máy làm việc tự động nên việc tạo ra lực kẹp ta chọn hệ thống sinh lực bằng khí nén là tương đối hợp lí.

17.2. Tính tốn sơ bộ hệ thống sinh lực bằng khí nén

17.2.1. Nguyên lí hoạt động

Từ bơm 1 khí nén được đưa vào bình chứa 2, qua van một chiều 3 , van giảm áp 4 và bộ lọc 5. Sau đĩ, qua van tra dầu 6 để bơi trơn các cơ cấu chuyển động. Van phân phối 7 dùng điều chỉnh khí tác dụng theo các chiều khác nhau. Khí nén được chuyển qua buồng A của piston-xilanh 8. Đẩy piston dịch chuyển thực hiện việc kẹp chặt chi tiết trên êtơ (phần động của êtơ dịch chuyển).

Khi nam châm điện E2 cĩ điện thì đường cấp khí nén bị chặn lại và khí từ piston-xilanh theo đường xả ra ngồi khơng khí. Lúc đĩ, đầu động của êtơ dịch chuyển ngược lại dưới tác dụng của lị xo ở buồng B.

12 2 3 4 5 6 7 Hình 4.3 Kẹp chặt bằng khí nén

Một phần của tài liệu Thiết kế máy phay CNC 2D (Trang 117 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w