0
Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Kiểm tra và quan sát Lau chù

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC 2D (Trang 125 -130 )

I Thơng số nội suy hoặc bước ren song song với trục

Kiểm tra và quan sát Lau chù

Lau chùi

Thay đổi

18.1. Đặt máy

Độ chính xác, độ bĩng bề mặt của chi tiết gia cơng phụ thuộc phần lớn vào chất lượng đặt máy. Đặt máy càng vững, chất lượng gia cơng càng cao, đồng thời máy giữ được độ chính xác ban đầu được lâu và tuổi thọ máy càng lớn.

Cĩ nhiều máy cĩ thể làm việc tốt khi khơng cần đặt lên mĩng, khơng cần phải dùng bulơng để siết chặt máy. Nhưng làm việc với điều kiện như thế, máy rất chĩng mất độ chính xác ban đầu và hao mịn nhanh, cần phải thường xuyên kiểm tra lại máy. Vì thế người ta thường đặt máy trên mĩng và kẹp chặt, để làm tăng độ cứng vững và độ chịu rung của máy.

Yêu cầu về nơi đặt máy: • Nhiệt độ trung bình 18 ÷ 350C • Độ ẩm trung bình 40 ü ÷70%

Để tăng đảm bảo đạt yêu cầu và cĩ độ rung ổn định, bề mặt lắp đặt và khu vực lắp đặt máy cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:

Khu vực lắp máy phải tuân theo những nguyên tắc xây dựng để trong trường hợp rị rỉ dầu (dầu thuỷ lực và dầu bơi trơn) thì mơi trường khơng bị ơ nhiễm.

Khi máy làm việc sẽ gây ra rung động do do những vật thể ở gần máy cĩ thể rung động theo (đặc biệt là khi máy làm việc với tốc độ cao, khi cắt lực cắt khơng cân bằng). Do đĩ phải chú ý đến những vật thể đặt gần máy để tránh gây ra hiện tượng cộng hưởng.

Khơng gian làm việc cĩ ánh sáng tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thao tác với máy. Và tăng cường chất lượng cơng việc cũng như độ an tồn làm việc.

Tiếng ồn cũng là một vấn đề quan trọng, nĩ làm giảm chất lượng cơng việc thực hiện. Chất lượng làm việc mang lại hồ hợp với tình huống hoạt động. Một người làm việc giỏi với máy tức là thực hiện chính xác những chương trình và

giám sát tốt các hoạt động của máy. Nĩ sẽ được cải thiện nếu ta dùng những bức tường cách ly âm thanh.

Những nguồn nhiệt với nhiệt độ khơng đều gần máy sẽ ảnh hưởng chất lượng nơi làm việc cũng như sự hoạt động của máy. Nếu cần thiết, những biện pháp bảo vệ thích hợp phải được thực hiện.

18.2. Sửa chữa máy

Sau một thời gian làm việc các chi tiết của máy bị mịn, và do đĩ, làm giảm chất lượng gia cơng, giảm năng suất và làm tăng mức tiêu thụ năng lượng, thậm chí cĩ khi dẫn đến những hư hỏng bất ngờ, là gãy các chi tiết máy.

Để làm chậm lại quá trình bị hao mịn, đảm bảo trạng thái làm việc bình thường và ngăn ngừa những hư hỏng bất thường, cần phải tiến hành sửa chữa máy theo kế hoạch trong những khoảng thời gian nhất định. Tất cả những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật nhằm để ngăn ngừa hư hỏng và sửa chữa máy, được bao gồm trong một hệ thống gọi là " Hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch".

Hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch là một hệ thống bao gồm hàng loạt những vấn đề về tổ chức và kỹ thuật để thực hiện tồn bộ những biện pháp chăm sĩc, kiểm tra và sửa chữa thiết bị, nhằm làm chậm lại quá trình hao mịn, nâng cao thời gian phục vụ của máy, ngăn ngừa những hư hỏng bất thường, giữ gìn thiết bị ở trạng thái chính xác cố định, giảm đến mức tối thiểu những chi phí về sửa chữa máy. Tĩm lại, hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch nhằm làm thế nào để sử dụng máy cĩ hiệu quả và đảm bảo năng suất của máy cao nhất.

Hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch địi hỏi sự theo dõi và nghiên cứu thường xuyên quá trình hao mịn máy. Trên cơ sở đĩ, xác định những nhân tố làm cho máy chĩng mịn, gây hư hỏng bất thường để lập nên kế hoạch sửa chữa phịng ngừa thích hợp nhất.

Yếu tố ảnh hưởng đến độ hao mịn của máy, trước tiên là tải trọng và chế độ làm việc của máy. Ngồi ra, cịn hai nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hình thành quá trình hao mịn là:

• Chế độ bơi trơn và sử dụng thích hợp.

Độ mịn của máy khơng phải cĩ mức độ như nhau trong suốt thời gian sử dụng mà nĩ thay đổi theo thời gian (Hình5.2). Và được đặc trưng bằng đồ thị sau đây:

t

T

b

1

3

2

a

Hình 1-2 Độ mịn của máy

t

1

t

2

t

2

Độ mịn

• Đường (1) trên hình vẽ biểu thị độ mịn tự nhiên của máy theo thời gian sử dụng. Khi mới bắt đầu sử dụng, độ mịn của máy tăng nhanh (tương ứng với đoạn a), vì các chỗ khơng đều trên bề mặt chi tiết bị mịn nhanh để hình thành một bề mặt trượt ổn định. Thời gian kế tiếp là độ mịn tạo thành chậm và tăng lên từ từ trong khoảng thời gian dài (đoạn b). đây là khoảng thời gian làm việc bình thường của máy. Sau đoạn (b) là đến lúc độ mịn tăng nhanh, các chi tiết bị hao mịn đến giới hạn khơng thể làm việc tốt, hoặc hư hỏng nặng.

• Đường (2) đặc trưng cho độ mịn của máy trong trường hợp khơng bình thường, thí dụ như bơi trơn khơng đầy đủ, chất bẩn vào giữa các bề mặt ma sát...ở thời điểm t1, độ mịn khơng bình thường bắt đầu hình thành. Nếu như ở thời điểm t1 tiến hành kiểm tra, phát hiện được nguyên nhân gây mịn và tiến hành sửa chữa, khắc phục, thì độ mịn của máy tiến triển theo đường (3), tương tự như độ mịn tự nhiên của máy.

Từ đồ thị trên ta cĩ thể thấy được sự cần thiết của việc sửa chữa theo kế hoạch nhằm nâng cao tuổi thọ T của máy.

18.3. Nội dung của hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch.

Cơng tác bảo quản máy mĩc, thiết bị trên thực tế cĩ thể phân thành 2 lĩnh vực chính.

Bảo dưỡng thường ngày: bao gồm việc giữ sạch, cho dầu và sử dụng đúng theo quy định của thuyết minh máy. Cơng việc này do cơng nhân đứng máy đảm nhận. Ở những nhà máy lớn cơng việc bơi trơn, thay dầu mỡ cho máy do cơng nhân bảo quản máy thực hiện.

Cơng việc sửa chữa: bao gồm các cơng việc kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa máy và thay thế các chi tiết theo lịch trình.

Trong hệ thống sửa chữa dự phịng theo kế hoạch chỉ đề cập đến những vấn đề liên quan. Nĩ cĩ những nội dung chủ yếu sau:

18.3.2.Kiểm tra định kỳ theo kế hoạch.

Trạng thái của máy và thiết bị được thường xuyên kiểm tra giữa hai lần sửa chữa bằng những hình thức sau:

• Kiểm tra máy hàng ngày nhằm phát hiện, khắc phục những thiếu sĩt nhỏ, bất thường xảy ra trong quá trình sản xuất, nhằm ngăn ngừa sự gãy vỡ các chi tiết và giảm chi phí sửa chữa. Đi đơi với việc sửa chữa những hư hỏng nhỏ nĩi trên,

việc kiểm tra máy hàng ngày cũng cần phát hiện những hư hỏng lớn hơn, nhưng khơng thể sửa ngay; hoặc phát hiện những hư hỏng cần phải sửa chữa gấp để báo cho đội trưởng đội sửa chữa biết. Cơng việc kiểm tra máy hàng ngày do cơng nhân trực máy (hoặc do cơng nhân đứng máy) đảm nhận. Việc sửa chữa được tiến hành trong thời gian ăn trưa hoặc trong khoảng thời gian giữa các ca làm việc.

• Kiểm tra kết cấu định nhằm xác định các trạng thái và khả năng làm việc của những chi tiết và bộ phận máy dễ dàng sờ đến mà khơng cần phải tháo máy hoặc chỉ tháo từng bộ phận chính. Khi tiến hành kiểm tra kết cấu, cần phải hỏi cơng nhân đứng máy về tình hình làm việc của các bộ phận máy.

Ở những bộ phận và chi tiết cĩ thể sờ đến, phải xác định độ rơ, độ mịn cũng như khả năng làm việc của chúng. Những hư hỏng, thiếu sĩt của các chi tiết được kiểm tra, cần ghi đầy đủ vào phiếu kiểm tra. Những hư hỏng nhỏ, nếu cĩ thể thì sửa ngay tại chỗ. Khi kiểm tra phải tiến hành lau, rữa hệ thống dầu, hệ thống làm nguội, kiểm sốt hệ thống điện và vẽ sơ đồ những chi tiết cần thay thế sau này.

Nhờ tiến hành kiểm tra kết cấu, việc xác định mức độ sửa chữa và khối lượng các chi tiết cần thay thế cho lần sửa chữa tới được chính xác.

Cơng việc kiểm tra kết cấu định kỳ do đội sửa chữa của phân xưởng hay phịng cơ điện đảm nhận. Cơng nhân đội sửa chữa tiến hành cơng việc theo sự chỉ dẫn ở phiếu kiểm tra đã lập nên.

• Kiểm tra độ chính xác định kỳ nhằm xác định dung sai về kích thước và chuyển động của các chi tiết máy cĩ chuyển động tương đối với nhau bằng các dụng cụ đo cần thiết, trên cơ sở các tiêu chuẩn về kiểm nghiệm độ chính xác. Cơng nhân kiểm tra cũng tiến hành sửa chữa các hư hỏng nhỏ, liên quan đến độ chính xác, với mức độ cĩ thể thực hiện bằng những dụng cụ đơn giản (điều chỉnh trục chính, điều chỉnh các bộ phận máy...).

Kết quả kiểm tra cần ghi vào phiếu kiểm tra độ chính xác, và trên cơ sở đĩ xác định khả năng làm việc của máy. Thí dụ: nếu tổng các hiệu số giữa trị số đo được khi kiểm tra và sai số cho phép lớn nhất được quy định trong lý lịch của một máy nào đĩ chưa đến 0,7 mm thì máy cĩ thể tiếp tục sử dụng mà khơng cần thực hiện các hình thức sửa chữa liên quan nào đến độ chính xác. Nếu như tổng

các hiệu số trên nằm trong khoảng giới hạn từ 0,7 ÷ 0,9 mm thì máy cần phải tiến hành sửa chữa nhỏ. Nếu tổng các hiệu số trên cĩ từ 0,9 ÷ 1,2 mm thì phải sửa chữa vừa, và nếu tổng các hiệu số trên vượt quá 1,2 mm thì phải tiến hành sửa chữa lớn.

18.3.3.Sửa chữa định kỳ theo kế hoạch.

Điều kiện cơ bản để bảo quản tốt máy mĩc, thiết bị là việc sửa chữa định kỳ. Tuỳ thuộc vào khối lượng và mục đích của cơng việc sửa chữa, ta cĩ thể phân thành 3 loại sau: sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ MÁY PHAY CNC 2D (Trang 125 -130 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×