I Thơng số nội suy hoặc bước ren song song với trục
1. Xác định chế độ làm việc giới hạn
Chế độ làm việc giới hạn của máy bao gồm chế độ cắt gọt, chế độ bơi trơn làm lạnh, an tồn...vv. Một máy mới đã thiết kế chế độ xong phải quy định rõ ràng về chế độ làm việc của máy trước khi đưa vào sản xuất. Hiện nay, cĩ nhiều phương pháp xác định chế độ cắt giới hạn khác nhau.
• Chế độ cắt gọt cực đại • Chế độ cắt gọt tính tốn • Chế độ cắt gọt để thử máy
13.5. Chế độ cắt cực đại:
Với chế độ cắt cực đại, tồn bộ chi tiết máy được thiết kế với tải trọng lớn nhất, dẫn đến kích thước lớn nhất, trọng lượng tăng lên. Khi sử dụng, do phải đảm bảo độ bĩng, độ chính xác gia cơng, trình độ tay nghề của cơng nhân đứng máy,... nên ít khi người cơng nhân cho máy làm việc hết cơng suất thiết kế. Do đĩ, chế độ cắt này thường dùng để tham khảo. Chế độ cắt thích hợp hơn là chế độ cắt tính tốn dựa vào qui trình cơng nghệ hợp lí, gia cơng với năng suất cao theo các cơng thức ở nguyên lí cắt.
Tính theo nguyên lí cắt ta cĩ: 13.5.1.Xác định tốc độ cắt q V V m x y u p C .D V K T .t .s .B .Z = (3.1) Trong đĩ: Cv,m, x, y, u, q, p – Hệ số và các số mũ được xác định ở bảng 5.31/st.CNCTMII
T – chu kì bền của dao, bảng 5.40/st.CNCTM_II. KV – hệ số điều chỉnh, xác định theo cơng thức:
V MV NV UV
K =K .K .K (3.2)
Trong đĩ:
KMV – hệ số phụ thuộc vào chất lượng của vật liệu gia cơng, bảng (5.1÷
5.4) /st.CNCTM_II.
KNV – hệ số phụ thuộc vào trạng thái của phơi, bảng 5.5/st.CNCTM–II. KUV – hệ số phụ thuộc vào vật liệu của dụng cụ cắt, bảng 5.6/stCNCTM–II.
13.5.2.Lượng chạy dao
Khi phay cần phân biệt lượng chạy dao răng SZ, lượng chạy dao vịng S và lượng chạy dao phút, tất cả được biểu diễn theo mối quan hệ sau:
ph Z
S =S.n S .Z.n= (3.3)
Trong đĩ:
n– số vịng quay của dao (v/ph). Z– số răng của dao phay.
13.5.3.Chiều sâu phay t (mm) và chiều rộng phay B (mm)
• Chiều sâu phay t và chiều rộng phay B được hiểu là lượng kim loại của phơi được bĩc đi khi phay. Trong tất cả các dạng phay trừ dao phay mặt đầu, chiều sâu cắt được xác định bằng khoảng cách tiếp xúc của răng dao và phơi được đo theo hướng vuơng gĩc với đường tâm dao phay.
• Chiều rộng phay B được xác định bằng chiều dài cắt của răng dao khi cắt, đo theo hướng răng dao song song với trục dao.