Xuân Hoà.
3.2.1. Về đánh giá thành phẩm
Để khắc phục tình trạng đã nêu trên, với một Công ty có quy mô lớn, khối l- ợng nhập, xuất thành phẩm nhiều, kế toán nên sử dụng giá hạch toán (giá thành công xởng) trong việc đánh giá thành phẩm. Giá hạch toán có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá của một năm nào đó cố định. Đơn giá hạch toán dùng cho cả việc quản lý nhập kho và xuất kho.
Học viện Tài Chính
Trong Công ty vẫn còn tình trạng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn, do vậy làm cho vốn của Công ty ứ đọng. Để tránh tình trạng này công ty cần sản xuất sản phẩm theo đúng kế hoạch mà công ty đặt ra. Đó cũng là giải pháp để Công ty thu đợc lợi nhuận cao nhất, tránh ứ đọng vốn.
3.2.2. Về hệ thống tài khoản
Công ty nên hạch toán sản phẩm ống thép vào tài khoản nguyên vật liệu tự chế (TK 152) thay cho hạch toán vào TK 155 "Thành phẩm ".
Ví dụ: Hiện nay Công ty Xuân Hoà đang hạch toán sản phẩm ống thép Φ22
nh sau:
(a) Sau khi kết thúc quá trình sản xuất và nhập kho ống thép, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 155 (CT ống thép Φ22): 385.000 Có TK 154: 385.000
(b) Nếu ống thép đợc nhập từ bên ngoài vào, kế toán ghi: Nợ TK 155 (CT ống thép Φ22): 385.000
Có TK 111, 112, 131...: 385.000
(c) Khi xuất kho ống thép phục vụ sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 621: 385.000
Có TK 155 (CT ống thép Φ22): 385.000 (d) Khi xuất bán ống thép, kế toán ghi:
Nợ TK 632: 385.000
Có TK 155 (CT ống thép Φ22): 385.000
Việc hạch toán ống thép vào TK 155 "Thành phẩm" nh trên chỉ đúng nếu ống thép sản xuất ra để bán ra ngoài nh các thành phẩm bàn, ghế,... của công ty.
Học viện Tài Chính
Nh đã phân tích ở trên, sản phẩm ống thép của công ty là đối tợng lao động quan trọng và chủ yếu của quá trình sản xuất tiếp theo. Khi tham gia vào quá trình đó, nó bị hao mòn toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vì vậy, công ty nên hạch toán sản phẩm ống thép vào TK 152 để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của nó.
Các định khoản (a), (b), (c), (d) trên có thể đợc thay thế nh sau: −ống thép nhập kho từ sản xuất, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 152 (vật liệu nhập kho tự chế): 385.000 Có TK 154: 385.000
−Nhập kho ống thép do mua ngoài, kế toán ghi: Nợ TK 152: 385.000
Có TK 111, 112, 131...: 385.000
−ống thép xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 621: 385.000
Có TK 152: 385.000 −Khi xuất bán, kế toán ghi:
Nợ TK 632: 385.000 Có TK 152: 385.000
Ngoài ra, hiện nay Công ty không sử dụng tài khoản TK 157 để phản ánh việc tiêu thụ thành phẩm qua đại lý. Công ty nên sử dụng TK này để theo dõi hàng gửi bán một cách chi tiết, đồng thời cần có biện pháp quản lý vấn đề tiêu thụ ở các đại lý, từ đó phản ánh công tác kế toán bán hàng có hiệu quả cao hơn.
Ví dụ: Ngày 06/03/2008 Công ty giao hàng ghế GM 15 - 07 cho đại lý Đào Duy Hảo Hạnh:
Học viện Tài Chính Nợ TK 157: 219.600.000
Có TK 155: 219.600.000 −Khi các đại lý bán đợc hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131: 241.560.000 Có TK 511: 219.600.000 Có TK 33311: 21.960.000 Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632: 184.572.000 Có TK 157: 184.572.000
−Tính ra số hoa hồng đại lý đợc hởng và ghi: Nợ TK 6418: 4.392.000
Có TK 111, 112,131: 4.392.000