Hạch toán sửa chữa tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 40 - 43)

1. Đặc điểm sửa chữa tài sản cố định

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp đợc cấu tạo bởi nhiều bộ phận khác nhau. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, các bộ phận này h hỏng hao mòn không đồng đều. Để duy trì năng lực hoạt động của các tài sản cố định đảm bảo cho các tài sản cố định này hoạt động bình thờng, an toàn, doanh nghiệp cần phải thờng xuyên tiến hành việc bảo dỡng sửa chữa tài sản cố định khi bị h hỏng.

Tuỳ theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa mà ngời ta chia làm 2 loại: sửa chữa thờng xuyên, bảo trừ, bảo dỡng tài sản cố định và sửa chữa lớn TSCĐ khi h hỏng năng hoặc kéo dài thời gian sử dụng của tài sản cố định.

2. Nội dung hạch toán sửa chữa nhỏ.

Hoạt động sửa chữa nhỏ là hoạt động sửa chữa mà các chi phí phát sinh th- ờng ít điểm ra thờng xuyên nên không gây ra các biến động lớn đối với giá thành

sản phẩm. Bởi vậy kế toán hạch toán các chi phí này trực tiếp vào chi phí kinh doanh trong kỳ tơng ứng với bộ phận sử dụng TSCĐ đó.

Nợ TK 627,641,642 Có TK 111, 112

3. Nội dung hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ.

Hoạt động sửa chữa lớn, do thời gian sửac chữa kéo dài các chi phí phát sinh cho một lần sửa chữa thờng rất lớn nên không thể hạch toán toàn bộ vào chi phí kinh doanh một kỳ đợc, nếu không nó sẽ gây các biến động lớn đối với giá thành sản phẩm trong kỳ sửa chữa. Mặt khác xét về mặt ý nghĩa kết quả của việc sửa chữa sẽ phụcvụ cho nhiều kỳ sản xuất, đầu mỗi năm đơn vị lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ để lên dự toán chi phí sửa chữa. Các khoản chi phí này đợc phân bổ đều và đợc trớc vào chi phí trong kỳ sản xuất.

Công việc sửa chữa lớn TSCĐ cũng có thể tiến hành theo phơng thức tự làm hoặc giao thầu.

* Theo phơng thức tự làm, các chi phí phát sinh đợc tập hợp vào bên nợ TK 241 (2413) chi tiết theo từng công việc sửa chã lớn, căn cứ vào chứng từ tập hợp chi phí, ghi:

Nợ TK 241 (2413)

Có TK 111, 112, 152 hoặc 214...

* Theo phơng thức giao thầu kế toán phản ánh số tiền phải trả theo thoả thuận đợc ghi trong hợp đồng của công trình sửa chữa lớn:

Nợ TK 241 (2413) Có TK 331

* Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành kế toán phải tính toánh giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa để quyết toán số chi phí này theo từng trờng hợp.

+ Ghi thằng vào chi phí.

Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642

Có TK 241 (2413)

+ Hoặc kết chuyển vào TK chi phí trả trớc (nếu chi phí lớn và ngoài kế hoạch trích trớc) hoặc chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch, doanh nghiệp đã tính trớc hàng háng)

Nợ TK 142 Nợ TK 335

Có TK 241 (2413)

* Trờng hợp sửa chữa nâng cấp, hiện đại hoá hoặc kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định thì toàn bộ chi phí này đợc kết chuyển để tăng nguyên giá của TSCĐ.

Nợ TK 211 Có TK 241 (2413) TK 111, 112, 152 TK 241 (2413) (1) TK 627, 641, 642 TK 331 (1) (2) (3) TK 142 (4) (7) TK 335 (8) (5)

Chú thích.

1. Chi phí thực tế về sửa chữa thờng xuyên theo phơng thức tự làm. 2. Chi phí thực tế về sửa chữa lớn thuê ngoài làm.

3. Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn về chi phí. 4. Kết chuyển giá thành sửa chữa lớn ngài kế hoạch 5. Tính trớc chi phí vào chi phí kinh doanh.

6. Kết chuyển chi phí sửa chữa tăng nguyên giá tài sản cố định 7. Phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí kinh doanh 8. Kết chuyển giá thành sửa chữa trong kế hoạch.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 40 - 43)