Công tác tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 66 - 67)

II. Trực trạng tổ chức hạch toánTSCĐ tại công ty thực phẩm Miền Bắc.

2. Thựctế hạch toán tài sản cố định tại công ty thực phẩm Miền Bắc.

2.1. Công tác tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ.

Việc quản lý và hạch toán TSCĐ luôn dựa trên hệ thống chứng từ gốc đầy đủ chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản nghiệm thu công trình. - Biên bản thanh lý TSCĐ.

...

Căn cứ vào chứng từ gốc, lý lịch TSCĐ và các tài liệu kỳ thuật khác, công ty quản lý TSCĐ theo 2 hồ sơ: hồ sơ kỹ thuật (do phòng kỹ thuật giữ) và hồ sơ kế toán (do phòng kế toán giữ0. Bên cạnh đó TSCĐ còn đợc theo dõi trên thẻ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, .

Sổ chi tiết tăng giảm tài sản cố định đợc lập căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ. Trên trang sổ chi tiết thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quan trọng nh trên tài sản, nơi sử dụng, diễn giải

tăng giảm, nguyên giá TSCĐ... Sổ còn ghi chép những TSCĐ không dùng, chờ thanh lý... phát sinh trong kỳ.

Cuối kỳ căn cứ vào thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. Song song với công tác hạch toán chi tiết TSCĐ công ty còn tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ, đây là khâu quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Mục đích hạch toán tổng hợp nhằm cung cấp thông tin tổng hợp về nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn TSCĐ, cơ sở để tính hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w