4058 Máy bơm điện ngầm 01 18.000.000 18.000.00

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 75 - 79)

IV. Kết quả thanh lý.

28.1.99 4058 Máy bơm điện ngầm 01 18.000.000 18.000.00

Biểu số 4

Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ năm 1999 của công ty thực phẩm Miền Bắc

Chứng từ

Ngày Số

Chi tiết Số l-

ợng

Nguyên giá Trong đó

Ngân sách Tự bổ sung Khác Tăng tài sản

28.1.99 4058 Máy bơm điện ngầm 01 18.000.000 18.000.00... ... ... ... ... ... 20.3.99 33978 Nhà kho 850.784.645 850.784.645 ... ... ... cộng tăng 2.658.647.732 943585445 1715062287 Giảm tài sản 4.10.99 Bàn giao TSCN Lạng Sơn 113.315.627 113315627 28.10.99 Xe ô tô u oát 53.600.000 53.600.000 ... ... Cộng giảm 176.084.482 113.315.627 62.768.855 75

Bảng số 5 (cuối tệp) Biểu số 7 (cuối tệp) Biểu số 8 (cuối tệp)

c. Hạch toán khấu hao TSCĐ

Từ năm 1997 căn cứ để kế toán TSCĐ tính khấu hao là quyết định 1062 TC/ QĐ/ CSTC ngày 14/11/96 của Bộ trởng bộ tài chính. Đây là một sự thay đổi lớn trong quản lý của Nhà nớc đối với việc khấu hao TSCĐ. Nó thể hiện quan điểm muốn khuyến khích khấu hao nhanh và khuyến khích nâng cao quyền tự chủ năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quyết định mới, các tỷ lệ khấu hao TSCĐ đã đợc thay bằng các khung thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu trừ là cho phép tỷlệ khấu hao đợc giao động trong một khoảng nhất định. Sở dĩ Nhà nớc phải đa ra khấu hao tối đa và tối thiểu nh vậy vì nếu không đa tối đa trong quá trình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp sẽ nâng cao mức khấu hao làm cho giá thành sản xuất sản phẩm cao dẫn đến lợi nhuận giảm và Nhà nớc sẽ thất thu thuế.

Còn nếu không quy định mức khấu hao tối thiểu thì sẽ dẫn đến tình trạng lãi giả thật do doanh nghiệp đã sử dụng lạm vào vốn cố định mà không thực hiện vốn khấu hao kịp để bồi hoàn. Doanh nghiệp đã chủ động lực chọn tỷ lệ khấu hao phù hợp với hoạt động của đơn vị sau đó đăng ký với Bộ tài chính và tỷ lệ này không thay đổi ít nhất 3 năm. Còn nếu doanh nghiệp do một số TSCĐ có tiến bộ kỹ thuật nhanh , chế độ làm việc cao hơn mức bình quân... thì quyết định cho phép "doanh nghiệp đợc tăng mức khấu hao cơ bản quá 20% so với mức quy định vào phải báo cáo cơ quan tài chính để theo dõi".

Công ty xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới đây:

Việc tính khấu hao đợc tính khấu hao theo năm, từng quý đơn vị tạm trích khấu hao để hạch toán vào chi phí và ghi vào bảng kê số 4, bảng kê số 5, NKCT số 7, sổ cái TK 214.

Các bút toán:

+ Định kỳ trích khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh . Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214

Đồng thời tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản: Nợ TK 009

Mức trích khấu hao đợc phân bổ căn cứ vào bộ phận sử dụng TSCĐ do bộ phận nào quản lý thì mức trích khấu hao của các TSCĐ đó sẽ đợc phân bổ vào chi phí của bộ phận sử dụng đó. Trên cơ sở phân bổ này kế toán lập các bảng trích khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận sử dụng theo mẫu sau:

Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 1999 (cuối tệp)

Biểu tổng hợp trích khấu hao TSCĐ năm 1999 (cuối tệp)

d. Hạch toán sửa chữa TSCĐ

TSCĐ có giá trị lớn đòi hỏi phải đợc sửa chữa theo kế hoạch thống nhất xây dựng hàng năm cho từng đối tợng TSCĐ. Để tránh sự biến động của giá thành công ty đã sử dụng phơng pháp trích trớc sửa chữa lớn.

Trong năm 1999 công ty tiến hành sửa chữa nâng cấp nhà làm việc 3 tầng theo phơng thức giao thầu, bên nhận thầu là xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà - công ty xây dựng Sông Đà căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bảng dự toán khối lợng công việc, kinh phí và bảng tổng hợp quyết toán tổng chi phí 41.852.000đ

- Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh kế toán ghi:

Nợ TK 241 (2413) 41.852.000

Có TK 112 (1121) 41.852.000

- Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành

Nợ TK 335 41.852.000

Có TK 241 (2413) 41.852.000

- Hàng tháng kế toán viên tiến hành phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 627: 4.185.200

Có TK 335: 4185.200 * Kiểm kê và đánh giá TSCĐ

Công ty thực phẩm Miền Bắc kiểm kê TSCĐ đợc tiến hành theo định kỳ mỗi năm một lần vào cuối năm, thời điểm trớc khi lập báo cáo quyết toán. Việc tổ chức đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của nhà nớc. Trớc khi tiến hành kiểm kê công ty thành lập ban kiểm kê TSCĐ, ban này trực tiếp tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách để phát hiện tài sản thừa, thiếu và lập báo cáo kiểm kê.

Sổ chi tiết (cuối tệp) tài khoản 241 (2413)

Hạch toán TSCĐ nhằm thông tin và kiểm tra kịp thời, đầy đủ chính xác tình hình biến động tăng, giảm, sửa chữa, khấu hao TSCĐ. Để những thông tin này đợc thực sự có ích thì ngoài việc tổ chức tốt công tác hạch toán cần phải có phơng pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.

d. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty thực phẩm miền Bắc.

Từ khi mới thành lập Công ty thực phẩm Miền Bắc đã quan tâm đến việc đổi mới TSCĐ đồng thời hoàn thiện công tác quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Một trong những việc làm cần thiết góp phần hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ và tìm phơng hớng đầu t đúng đắn là phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.

Trên cơ sở số liệu kế toán năm 1999 có thể lập bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty nh sau:

Biểu số 10:

Bảng phân tích tình hình TSCĐ năm 1999 của Công ty thực phẩm Miền Bắc.

Đơn vị : 1000đ

STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch I Nguyên giá TSCĐ 44503.923 46.986.486 +2482.563 1 Đất 15.638 15.638 0 Tỷ trọng 0,035% 0,035% 0 2 Nhà cửa vật - kiến trúc 14.421.772 15.460.624 +1038.857 Tỷ trọng 32,4% 32,9% +0,5% 3 Máy móc thiết bị 23415.748 24.661.361 +1245.613 Tỷ trọng 525,6% 52,4% - 0,2%4

Một phần của tài liệu Tổ chức hạch toán tài sản cố định với vấn đề quản lý và nâng cao hiệu qur sử dụng tài sản cố định tại công ty dược phẩm Hà Bắc (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w