VII. Tổ chức hệ thống sổ hạch toán TSCĐ.
2. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định
Cùng với kế toán chi tiết TSCĐ trong hệ thống kế toán TSCĐ kế toán tổng hợp TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng, nó cung cấp một khối lợng thông tin khái quát về toàn bộ quá trình tái sản xuất và những mối quan hệ ràng buộc trong từng khâu, từng giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Hệ thống thông tin đợc biểu hiện dới dạng giá trị trên các tài khoản kế toán và đợc liên kết chặt chẽ với nhau bởi những bút toán kép. Chính vì vậy số liệu kế toán tổng hợp đợc sử dụng để xác định tình hình vốn kinh doanh, sử dụng vốn kinh doanh và tính toán kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh thực hiện cân đối và tính toán hiệu quả nền kinh tế quốc dân.
Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tổng hợp TSCĐ bao gồm, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản bàn giao sửa chữa lớn hoàn thành, hoá đơn bán hàng...
Thực hiện việc ghi chép vào sổ kế toán là công việc có khối lợng rất lớn và phải thực hiện thờng xuyên hàng ngày. Do đó cần phải tổ chức một cách khoa học hợp lý hệ thống sổ sách kế toán có nh vậy mới tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của cán bộ kế toán, đảm bảo cung cấp đủ. Kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theoyêu cầu củacông tác quản lý tại đơn vị hoặc các báo cáo kế toán gửi lên cấp trên và cơ quan Nhà nớc. Mỗi đơn vị có một hệ thống sổ sách kế toán chính sách theochế độ quy định. Hạch toán TSCĐ đợc hiện trên hệ thống sổ thống nhất đó. Việc sử dụng loại sổ nào sổ lợng, kết cấu và quan hệ ghi chép giử các sổ ra sao tuỳ thuộc vào hình thức tổ chức mà đơn vị áp dụng. Sổ hạch toán TSCĐ gồm có sổ nhận ký, sổ cái khác nhau cho mỗi hình thức sổ.
- ở các doanh nghiệp ap dụng hình thức chứng từ ghi sổ, các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ trớc hết đợc phản ánh vào chứng từ ghi sổ. Mỗi doanh nghiệp tăng, giảm đợc lập một chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau đó sẽ vào sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214,411... Theo đúng quan hệ đối ứng đã trình bày.
Đối với các nghiệp vụ về nhợng bán, thanh lý TSCĐ, từ chứng từ gốc cũng đ- ợc giao ghi vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các TK 821,721, TK 111, 112 và các tài khoản khác có liên quan.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ phần kế toán tổng hợp TSCĐ sử dụng nhật ký chứng từ số 9 phản ánh số phát sinh bên có TK 211, TK 212, TK 213 đối ứng nợ với các tài khoản có liên quan.
Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 9 là các biên bản bàn giao, nhợng bán, thanh lý và các chứng từ có liên quan đến giảm TSCĐ của doanh nghiệp. Cuối tháng hoặc cuối quý khoác sổ nhật ký chứng từ số 9, xác định số phát sinh Bên có TK 211, 212, 213 đối ứng nợ của các tài khoản có liên quan và lấy sổ tổng cộng của nhật ký chứng từ để ghi sổ cái.
Hệ thống sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Ngày tháng năm Số hiệu
STT Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Có Ghi chú Cộng Kèm theo... chứng từ gốc
Kế toán trởng Ngời lập biểu
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm Chứng từ ghi sổ STT NT Số tiền Chứng từ ghi sổ STT NT Số tiền Cộng 51
Sổ cái
Tài khoản Số hiệu Năm
NT ghi có`
Chứng từ
SH NT
Diễn giải TK đối
ứng Số tiền Nợ Có Số d ĐK Phát sinh Cộng PS Số d cuối kỳ Hệ thống sổ theo hình thức nhật ký chứng từ Nhật ký chứng từ số 9 Số TT Chứng từ Ngày Số
Diễn giải Ghi có TK 211 ghi nợ TK
Cộng có TK 211
Sổ cái (cuối tệp)