I. Những nhận xét khái quát về kế toán TSCĐ ở công ty thực phẩm miền Bắc. phẩm miền Bắc.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp đều hớng tới mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này mỗi doanh nghiệp có một cách làm khác nhau, biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp cơ bản đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm là không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản, việc tăng cờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán là một trong những vấn đề quan trọng để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tại Công ty thực phẩm miền Bắc đây cũng là một vấn đề đã và đang đợc ban lãnh đạo công ty quan tâm sâu sắc.
Qua thời gian thực tập tại Công ty thực phẩm Miền Bắc vận dụng giữa lý luận và thực tiễn công tác kế toán TSCĐ của công ty, em có những nhận xét khái quát sau:
- Xuất phát từ đặc điểm của công ty là một đơn vị sát nhập của 6 đơn vị hợp thành công ty vì vậy công ty có một khối lợng TSCĐ lớn, phân bổ trên một địa bàn hoạt động rộng.
Sau khi thành lập công ty đã có một chính sách đầu t đúng đắn, phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên TSCĐ của công ty nói chung và lợng máy móc thiết bị nói riêng đã phát huy đợc năng lực hiện có. Hầu hết TSCĐ đợc huy động vào qúa trình sản xuất kinh doanh, tình trạng tài sản thừa, không sử dụng, chờ thanh lý là những tài sản của đơn vị cũ bàn giao lại khi sát nhập.
- Trong nền kinh tế thị trờng sự cạnh tranh giữa các sản phẩm ngày càng gay gắt, trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển không ngừng công ty nhận thức đợc sự cần thiết phải đổi mới các thiết bị công nghệ, song khó khăn nhất hiện nay là thiếu vốn đầu t đổi mới TSCĐ, một vấn đề nan giải không chi đối với công ty mà là mối quan tâm cỉa tất cả cá doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
- Tại Công ty thực phẩm Miền Bắc công tác quản lý TSCĐ chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Hệ thống sổ sách, biểu mẫu về cơ bản công ty áp dụng đúng theo biểu mẫu quy định của Bộ Tài chính. Để theo dõi chi tiết TSCĐ công ty đã sử dụng thẻ TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ. Để theo dõi tổng hợp TSCĐ công ty sử dụng nhật ký chứng từ số 9, sổ cái tài khoản 211. Công ty thực hiện ghi chép đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thông tin về TSCĐ chính xác, nhanh chóng, phù hợp với yêu cầu quản lý.
- Tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ ở công ty theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Đây là hình thức phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Vì các đơn vị trực thuộc công ty ở vị trí xa công ty nên theo hình thức này ở phòng kế toán tổ chức ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị mình và cuối kỳ phải lập báo cáo theo quy định gửi sẽ công ty.
- Từ năm 1997 đến năm 1999 công ty trích khấu hao theo quyết định 1062QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính. Hàng tháng công ty lập bảng phân bổ khấu hao, mức trích khấu hao theo mức công ty đã đăng ký với cục quản lý vốn, mức khấu hao này đối với công ty vừa đủ bù đắp hao mòn thực tế của TSCĐ.
- Công tác sửa chữa lớn: Hàng năm công ty lập kế hoạch sửa chữa lớn và dùng phơng pháp tính trớc chi phí sửa chữa lớn và chi phí sản xuất kinh doanh để tránh gây biến động của giá thành sản phẩm giữa các kỳ kế toán .
Nhìn chung công tác kế toán TSCĐ tại công ty thực phẩm Miền Bắc đợc thực hiện khá tốt đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện của công ty.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm việc tổ chức công tác TSCĐ tại công ty còn một số tồn tại sau:
- Công ty có một khối lợng TSCĐ lớn phân bổ trên một địa bàn hoạt động rộng gây khó khăn công tác quản lý, sử dụng TSCĐ qua đó làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ, nên công ty cần phải tăng cờng hơn nữa các biện pháp quản lý, sử dụng làm cho hiệu quả sử dụng ngày một cao hơn.
- Cha sử dụng đúng mẫu số chi tiết TSCĐ - sơ đồ số 16.