- Lợi thế so sánh về quy mô và chất lượng nguồn nhân lực.
2.4.1. Đặc điểm một số thị trường lao động tiêu biểu của một số quốc gia trong khu vực
2.4.1. Đặc điểm một số thị trường lao động tiêu biểu của một số quốc gia trong khu vực trong khu vực
Có thể chia một số quốc gia trong khu vực ra thành hai nhóm chính
- Nhóm nước XKLĐ như: Thái Lan, Philippin, Indonêsia, Việt Nam, Mianma.
- Nhóm nước nhập khẩu lao động như: Malaysia, Singapore, Lào, Brunêi, Campuchia, Đài Loan…
Đây là sự phân chia mang tính chất tương đối, bởi vì tất cả các nước đều vừa có xuất khẩu vừa có nhập khẩu lao động với các mức độ khác nhau và yêu cầu khác nhau về quy mô và cơ cấu lao động xuất phát từ nhu cầu phát triển
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng
62
Bảng 2.9: Đặc điểm thị trường lao động của các nước trong khối ASEAN
Nước Xuất khẩu lao động Nhập khẩu lao động
Brunêy - Nhập LĐ: chuyên gia và LĐ bán lành nghề
Campuchia - Mới thực hiện
- XKLĐ bán lành nghề với quy mô rất nhỏ
- Đã có thoả thuận khung với Malayxia
- Chỉ nhận lao động kỹ thuật để thực hiện các dự án có vốn FDI
- Có nhiều LĐ không nghề từ các nước khác có chung đường biên giới
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng
63
quy mô rất nhỏ - Có khoảng 12.000 LĐ nước ngoài trong năm 1999
Malayxia - Chỉ XKLĐ những thị trường có mức lương cao: Singapo,
Đài Loan, Nhật Bản
- Nhập LĐ. Nguồn chủ yếu là: Philippin, Indônêxia, Thái Lan, Bănglades
- Tồn tại nhiều LĐ nước ngoài đến không theo hợp đồng chính thức
Singapo - Nhập cả LĐ lành nghề và bán lành nghề.
- Nhu cầu lớn LĐ giúp việc gia đình. - Có chính sách thu hút LĐ lành nghề. Indônêxia - XKLĐ quy mô lớn: Bình
quan 30 vạn lao động/năm - Quy mô lao động đi tự do lớn, chủ yếu tới Malayxia - Thị trường chủ yếu: Trung
Đông và Châu Á
Mianma - Quy mô lao động tới Thái Lan rất lớn, chủ yếu đi theo kênh không chính thức.
- Nhập khẩu LĐ với số lượng giới hạn là LĐ kỹ thuật
Philippin - Quy mô XKLĐ lớn nhất trong khối ASEAN
- Bình quân XK 50 vạn LĐ/năm (không bao gồm lao
động đi biển)
- Thị trường quan trọng: Trung Đông, Đông á
Thái Lan - Quy mô XKLĐ lớn: bình quân: 19 vạn LĐ/năm
- Thị trường chủ yếu: Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc và tiếp theo là Singapo, Malayxia
- Có khoảng 1.2 triệu LĐ nước ngoài, chủ yếu LĐ bán lành nghề của Mianma, Lào, Campuchia.
- LĐ chủ yếu là như dân, chế biến và nông nghiệp tại các nước có chung biên giới.
- LĐ nước ngoài có nghề được tuyển chọn thực hiện theo các dự án từ nguồn vốn FDI
Nguồn :Việc làm nước ngoài, số 4 năm 2000. * Quy mô XKLĐ của các nước này
Ba nước có quy mô XKLĐ lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á là: Thái Lan, Philippin, Indonesia.
Bình quân trong giai đoạn 1945 - 1998, mỗi năm 3 nước này đưa đi trên 1 triệu lao động, trong đó: Philippin đưa đi trên nửa triệu lao động, Indonesia: 30 vạn lao động, Thái Lan: 19 vạn lao động.
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng
64
Quy mô XKLĐ hàng năm với số lượng trên ổn định đối với Philippin, Thái Lan song đối với Indonesia, nước này Chính phủ đang tập trung chỉ đạo để nâng cao quy mô này cao hơn nữa trong thời gian tới (bảng 2.10).
Bảng 2.10: Quy mô XKLĐ của một số nước.
Đơn vị tính: người
NĂM THÁI LAN PHILIPPIN INDONESIA CỘNG
1990 63..200 598.800 86.300 748.300 1991 63.800 710.800 149.800 915.400 1992 81.700 549.700 172.200 803.600 1993 137.900 550.999 160.000 848.800 1994 169.700 565.200 176.200 911.100 1995 202.300 488.600 120.900 811.800 1996 1850400 484.700 517.300 1.187.400 1997 183.700 559.200 235.300 1.978.200 1998 191.700 562.400 411.600 1.165.700 1995 - 1998 763.100 2.094.900 1.285.100 4.943.100 Bình quân 1995 - 1998 190.775 523.725 312.275 1.035.775
Nguồn:niên giám di dân Châu Á 1998, POEA & Bộ Lao Động phúc lợi Thái Lan.
Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Tùng
65