Sự vận động của thị trờng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 31 - 32)

Một cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập đợc đánh giá là phù hợp khi bản thân cơ chế đó đợc xem xét và lựa chọn trong bối cảnh cho phép của nền kinh tế, cũng nhu đáp ứng nh cầu mức sống dân c trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế – xã hội. Thực tế yêu cầu phát triển khách quan của các quy luật kinh tế đòi hỏi quan điểm, định hớng phát triển mới, cơ cấu kinh tế phải chuyển hớng, ngành kinh tế cũng thay đổi vị trí trong xã hội ở từng thời kỳ cũng khác nhau, xuất hiện sự biến động về quan hệ cung cầu hàng hoá nói chung và cung cầu về giá cả sức lao động nói riêng. Trong nền kinh tế thị trờng, tiền lơng bị chi phối bởi qui luật cung, cầu lao động.

Cung lao động là tập hợp những ngời có khả năng lao động. Họ có thể đang có việc làm hay tạm thời không có việc làm và đang đi tìm việc. Các yếu tố chi phối độ lớn của cung lao động bao gồm: Dân số, di dân, tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động, dân số tham gia hoạt động kinh tế , dân số trên và dới độ tuổi lao động tham gia lao động, khả năng thoả mãn các nhu cầu mức sống đối với các tầng lớp dân c khác, nhu cầu về thời gian nhàn rỗi và nghỉ ngơi…

Cầu lao động là tập hợp những ngời đang có việc làm hoặc có khả năng có việc làm trong tơng lai. Các yếu tố chi phối đến độ lớn của cầu lao động, bao gồm:

- Mức cầu của ngời sử dụng lao động trớc hết bị chi phối bởi nhu cầu hàng hoá vật phẩm cuối cùng của dân c trong xã hội. Những nhu cầu này lại là hàm số của khả năng, sở thích tiêu dùng, thu nhập của dân c trong xã hội và các yếu tố khác.

- Các yếu tố vĩ mô tác động đến cầu của doanh nghiệp: Trình độ phát triển của nền kinh tế, tỉ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán, các chính sách can thiệp của Nhà nớc, công đoàn và các tổ chức khác có liên quan.

- Các yếu tố tác động đến mức sản phẩm cận biên của doanh nghiệp: trình độ công nghệ và máy móc sử dụng quyết định số l… ợng và chất lợng lao động sử dụng.

- Sự khác biệt về chính sách kinh tế, cơ cấu ngành nghề và sự phân bố ngành nghề.

- Các yếu tố vi mô khác nh giới tính, dân tộc, đẳng cấp, lứa tuổi cũng chi… phối đến mức tăng giảm cầu lao động của các doanh nghiệp.

Sự vận động của cung và cầu lao động sẽ chi phối số lợng lao động tham gia thị trờng lao động cũng nh mức tiền công lao động. Tuy nhiên, nếu quá nhấn mạnh vào các qui luật thị trờng đến cơ chế quản lý tiền lơng thờng tiềm ẩn những bất cập nh: thất nghiệp, sự chênh lệch giàu nghèo, việc bố trí lao động hợp lý Vì vậy, cần sự kết… hợp giữa thị trờng và vai trò của Nhà nớc, những ngời sử dụng lao động trong việc vận hành cơ chế quản lý tiền lơng, luôn là yêu cầu tất yếu và trở thành những nguyên tắc của quản lý vĩ mô nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w