Đánh giá thực hiện tiền lơng tối thiểu

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 52 - 55)

Tiền lơng tối thiểu đợc xây dựng và thực hiện trong những năm qua đã có nhiều tác dụng tích cực đối với sản xuất, kinh doanh, đối với công tác quản lý tiền lơng của doanh nghiệp, nó cũng là phơng tiện điều tiết vĩ mô của Nhà nớc về tiền lơng.

Xây dựng khung lơng tối thiểu:

+ Giới hạn theo qui định của Nhà nớc: từ tháng 1- 1997 doanh nghiệp đ- ợc áp dụng mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong khung từ 144.000 đồng đến 360.000 đồng tuỳ theo hiệu quả sản xuất, kinh doanh; từ tháng 1 – 2000 là 180.0000 đồng đến 450.000 đồng; từ tháng 1 – 2001 là 210.000 đồng đến 525.000 đồng; từ tháng 1 – 2003 là 290.000 đồng đến 725.000 đồng.

+ Giới hạn dới là mức lơng tối thiểu chung Nhà nớc qui định trong từng giai đoạn.

TLtđ= TLmin(1+ Kđc) Trong đó:

TLtđ: Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp lựa chọn theo qui định của Nhà nớc. TLmin: Tiền lơng tối thiểu chung của Nhà nớc theo từng giai đoạn.

Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp.(Theo thông t 13/LĐTBXH –TT ngày 10 tháng 4 năm 1997).

Với Kđc = K1 + K2

Trong đó:

K1: Hệ số điều chỉnh theo vùng (từ 0,1 ữ 0,3 tuỳ theo doanh nghiệp đóng ở vùng nào và tính bình quân gia quyền nếu công ty đóng trên nhiều địa bàn khác nhau.) Hệ số điều chỉnh theo vùng để đáp ứng sự khác biệt về không gian của các yếu tố chi phối tiền lơng, góp phần điều tiết cung – cầu lao động giữa các vùng, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, hoàn thiện hệ thống trả công lao động, loại bỏ một số loại phụ cấp trong tiền lơng.

K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành. Ngành xi măng có hệ số điều chỉnh là 1,2 . Hệ số điều chỉnh theo ngành nhằm đảm bảo khả năng tái sản xuất lao động giản đơn cho lao động và gia đình họ với yêu cầu mức độ phức tạp và trình độ tay nghề thấp nhất.

- Trên cơ sở khung lơng tối thiểu các doanh nghiệp đã lựa chọn mức tiền lơng tối thiểu với điều kiện:

+ Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp phải có lợi nhuận. + Không làm giảm các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc so với năm trớc liền kề.

+ Không làm giảm các khoản lợi nhuận so với năm trớc liền kề.

Trên cơ sở các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc và Tổng công ty các doanh nghiệp xác định hệ số điều chỉnh theo vùng (K1) theo phơng pháp bình quân gia quyền căn cứ vào số lao động đóng trên từng địa bàn.

Ví dụ: Công ty Thạch cao xi măng xác định khung lơng tối thiểu nh sau:

+ Lao động tính đến 1/2001 là 272 ngời (Trong đó, tại cơ quan Huế, Đà nẵng, Hải Phòng là 69 ngời, tại Thanh hoá, Quảng trị, Quảng bình là 203 ngời).

K1= (69 ngời x 0,2 + 203 ngời x 0,1)/272 = 0,125 + Hệ số điều chỉnh ngành K2 là 1,2

+ Tính hệ số điều chỉnh Kđc = K1+K2 = 0,125 + 1,2 = 1,325 + Giới hạn trên là: Ttđ = 210.000 x (1 + 1,325) = 488.250 đ

-Thực hiện tại các doanh nghiệp.

Bảng 2.3. Xây dựng và thực hiện tiền lơng tối thiểu của một số công ty. T T Tên doanh Nghiệp Năm 2000 Năm 2001 Thực hiện (đồng) So sánh mức 450.000đ (%) Thực hiện (đồng) So sánh mức 525.000 đ (%) So sánh năm 2000 (%)

1 C.Ty xi măng Bỉm Sơn 394.000 87,55 461.300 87,86 17,08 2 C.Ty xi măng Hoàng Thạch 405.300 90,06 473.000 90,09 16,70 3 C.Ty xi măng Hoàng Mai 414.000 92,00 483.000 92,00 16,67 4 C.Ty KD thạch cao xi măng 417.200 92,71 488.250 93,00 17,03 5 C.Ty xi măng Bút Sơn 396.400 88,08 463.390 88,26 16,90

Nguồn: Khảo sát tại các công ty.

Tiền lơng tối thiểu các doanh nghiệp áp dụng khác nhau là do hệ số điều chỉnh vùng K1 . Điều này tạo ra sự bất hợp lý giữa các doanh nghiệp trong ngành xi măng. Các doanh nghiệp thực hiện tiền lơng tối thiểu theo đúng qui định của Nhà nớc. So với mặt bằng xã hội là phù hợp, các doanh nghiệp đều áp dụng hết khung điều chỉnh cho phép của Nhà nớc. Đối với ngành xi măng có hiệu quả kinh doanh cao, mức lơng tối thiểu này thấp, nó không phát huy tác dụng là công cụ quản lý tiền lơng. Mức lơng tối thiểu tối đa các công ty có thể áp dụng chỉ khoảng 93% so với mức cao nhất Nhà nớc qui định chung cho các doanh nghiệp. Mặt khác do việc duyệt đơn giá tiền lơng nên các doanh nghiệp chọn mức tối đa để làm cơ sở tính đơn giá và nh vậy quĩ tiền lơng đ- ợc duyệt sẽ cao mà cha thực sự gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

Bảng 2.4.Thu nhập thấp nhất tại các công ty năm 2001. TT Tên doanh nghiệp Thu nhập thấp

nhất (đồng)

So với TLmin của Nhà nớc 210.000 đ.(lần)

So TLmin của Doanh nghiệp

1 Công ty xi măng Hoàng Thạch 965.148 4,6 2,04 2 Công ty KD thạch cao xi măng 1.135.520 5,4 2,33 3 Công ty xi măng Hoàng Mai 1.037.800 4,9 2,15 4 Công ty xi măng Bỉm Sơn 1.125.320 5,3 2,44 5 Công ty xi măng Bút Sơn 830.756 3,9 1,79 Nguồn: Khảo sát tại các công ty.

Qua khảo sát cho thấy mức thu nhập thấp nhất của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty đều cao hơn mức lơng tối thiểu của Nhà nớc qui định từ 3,9 đến 5,4 lần. Nh vậy, qui định tiền lơng tối thiểu là cần thiết cho các doanh nghiệp tính toán đơn giá tiền lơng, song cần phải điều chỉnh kịp thời, với mức phù hợp và đảm bảo sự chênh lệch giữa các vùng hợp lý, sát với thực tế sản xuất, kinh doanh của các ngành.

Cơ chế quản lý tiền lơng tối thiểu vẫn mang nặng tính hành chính, cha tạo điều kiện cho sự tham gia của các bên có liên quan (đại diện ngời sử dụng lao động, đại diện ngời lao động là công đoàn). Tiền lơng tối thiểu mới chỉ có cơ quan ban hành, ch- a có bộ máy chức năng để thanh tra, giám sát và điều chỉnh kịp thời. Vì vậy, mức lơng tối thiểu vừa lỏng lẻo vừa cứng nhắc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w