Cải thiện các mối quan hệ trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 96 - 106)

3.3.6.1. Tuyển dụng và đào tạo lao động.

Mục tiêu chính của việc tuyển dụng nhân viên là tuyển lựa ngời lao động có trình độ học vấn, có khả năng phù hợp với yêu cầu công việc, tích cực, có khả năng thực hiện đúng vai trò khi đảm nhận một công việc đã đợc sắp xếp phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Mục đích của các chủ doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng không phải là chi phí cho một lao động nhỏ nhất mà cần đạt tối đa hoá lợi ích mang lại. Vì vậy, việc tuyển chọn nhân viên cần phấn đấu để đạt đợc một sự tơng đồng giữa khả năng của ngời xin việc và yêu cầu tơng thích với việc làm. Để tuyển chọn đợc những nhân viên giỏi, làm việc hiệu quả cho công ty thì tuyển chọn phải đợc thực hiện

theo nguyên tắc kinh tế, khoa học, khuyến khích tất cả mọi ngời tham gia một cách bình đẳng không phân biệt đối xử trên cơ sở: Nhân cách, khả năng chuyên môn, kỉ luật, trung thực, khả năng giao tiếp của ngời lao động, có động lực làm việc tốt… Công tác tuyển chọn phải xuất phát từ yêu cầu công việc và có quan điểm đúng đắn về quan hệ hai phía: ngời lao động và doanh nghiệp. Nếu tuyển chọn không hợp lý ngời lao động sẽ là gánh nặng cho doanh nghiệp. Các công ty sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty xi măng nên thông báo công khai và qui định rõ ràng các yêu cầu tuyển dụng, mặc dù hình thức này phải sàng lọc nhiều, chi phí cao song chọn đợc ngời lao động phù hợp nhất.

Sau khi tuyển dụng nhân viên các công ty cần bố trí công tác định hớng việc làm, giúp ngời lao động nhanh chóng làm quen với công việc, môi trờng giảm chi phí nhập việc. Đồng thời luôn luôn phải xây dựng đạo đức, thói quen tích cực cho ngời lao động mới tạo cho họ sự gắn kết, hiểu và gắn với mục tiêu của doanh nghiệp khi đó họ sẽ làm việc hết lòng, trung thành với doanh nghiệp.

Giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực là một sự đầu t cần thiết để nâng cao hiệu quả các nguồn đầu t khác. Đây là vấn đề cần thiết cần phải đợc thông suốt từ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý đến ngời công nhân trực tiếp sản xuất. Con ngời càng đợc phát triển thì càng điều khiển đợc bản thân, càng am hiểu nhiều vấn đề, điều này khiến ngời lao động có nhiều cơ hội cống hiến hơn. Doanh nghiệp phải xây dựng chơng trình, kế hoạch đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực trong thời gian ngắn hạn và dài hạn sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh, có tính khả thi cao.

3.3.6.2. Củng cố hệ thống làm công tác lao động tiền lơng.

Tập trung xây dựng, củng cố phòng lao động tiền lơng của doanh nghiệp, bố trí đủ ngời, đợc đào tạo đúng chuyên môn nghiệp vụ và có đủ trình độ năng lực về lĩnh vực công tác lao động tiền lơng. Tăng cờng bộ phận làm công tác lao động tiền lơng tại các phân xởng, tổ sản xuất, phòng ban của công ty.

Cần tăng cờng hơn nữa biện pháp hớng dẫn và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ về lao động nói chung và về tiền lơng nói riêng đối với các doanh nghiệp.

Tăng cờng công tác thông tin, phổ biến kinh nghiệm, làm tốt công tác quản lý tiền lơng của các doanh nghiệp. Cơ chế trả lơng do từng doanh nghiệp lựa chọn và áp

dụng sẽ rất đa dạng.

Hớng dẫn, chỉ đạo các đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện về công tác tiền l- ơng. Nghiên cứu kỹ các qui định, hớng dẫn của Nhà nớc, cấp trên về tiền lơng, tiền công.

Để đa các chính sách và cơ chế quản lý tiền lơng vào thực tế, các đối tợng quản lý phải hiểu biết pháp luật nói chung và về tiền lơng nói riêng. Khi đó, cơ chế quản lý tiền lơng sẽ trở thành động lực, tinh thần tự giác của ngời sử dụng lao động và tất cả những ngời lao động.

Các doanh nghiệp cần coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động nói chung và về tiền lơng nói riêng, đây là việc làm quan trọng và bức thiết để hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng ở các cấp.

Thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao chất lợng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về lao động tiền lơng cho đội ngũ cán bộ làm công tác tiền lơng để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tự quyết định chính sách lao động, tiền lơng, thu nhập trên cơ sở các nguyên tắc do Nhà nớc qui định. Bên cạnh đó, các công ty trang bị các công cụ lao động cần thiết phục vụ công tác quản lý lao động tiền lơng, nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả trong việc tính toán cũng nh tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát.

3.3.6.3. Tăng cờng củng cố, kiện toàn tổ chức công đoàn ở các doanh nghiệp.

Trong điều kiện cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc đối với doanh nghiệp là quản lý gián tiếp, chủ doanh nghiệp đợc nhiều quyền thông thoáng nh lựa chọn hình thức trả lơng, quyết định mức lao động và đơn giá tiền lơng, thang lơng, bảng lơng, quy chế trả lơng, quy chế tiền thởng, mức trả lơng thêm trong các trờng hợp làm thêm giờ, làm đêm thì công đoàn là đối t… ợng tại chỗ bên cạnh ngời lao động cho nên có vị trí cực kỳ quan trọng. Để đảm bảo quan hệ lợi ích hài hoà giữa hai bên doanh nghiệp và ngời lao động, công đoàn phải là ngời đại diện bảo vệ quyền lợi ngời lao động và tập thể lao động, là ngời tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành các quy định của pháp luật nói chung và về tiền lơng nói riêng, là ngời cùng với chủ doanh nghiệp bàn bạc giải quyết các vấn đề về quan hệ lao động nói chung và về tiền lơng nói riêng, thặt chặt quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi, cùng cảm thông và chia sẻ. Công đoàn phải đứng vững trên vị trí và chức năng đã đợc pháp luật quy định, phải nắm vững tất cả các

quy định pháp luật có liên quan và hiểu biết nghiệp vụ về lao động nói chung, về tiền lơng nói riêng thì mới thực hiện có hiệu quả vị thế của mình là một bên ký kết thoả ớc lao động tập thể (trong đó có nội dung quan trọng về tiền lơng, tiền thởng), mới có những ý kiến xác đáng, có trọng lợng khi tham gia xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, định mức lao động, đơn giá tiền lơng, thang lơng, bảng lơng, quy chế trả lơng, quy chế tiền thởng là những vấn… đề mà Nhà nớc không can thiệp trực tiếp. Vì vậy tổ chức công đoàn cấp Tổng công ty cần đặc biệt quan tâm hơn nữa việc củng cố và kiện toàn đội ngũ những ngời làm công tác công đoàn ở doanh nghiệp. Khi tổ chức công đoàn hoạt động mạnh thì bản thoả ớc lao động tập thể đợc thực hiện với đúng ý nghĩa của nó bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động.

Kết luận

" Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của tổng công ty Xi măng Việt nam", là đề tài rộng, trong quá trình phân tích thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của các công ty trong Tổng công ty Xi măng Việt nam có thể rút ra những kết luận chủ yếu sau:

- Luận văn đã nêu một số lý luận cơ bản về tiền lơng, cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

- Cơ chế quản lý tiền lơng của công ty trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc thể hiện qua: công tác định mức lao động, đơn giá tiền lơng; tiền l- ơng tối thiểu, công tác trả lơng, thởng; các mối quan hệ của doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tiền lơng của các doanh nghiệp đã bắt đầu hình thành và trở thành động lực cho họ phát triển. Song còn một số vấn đề nh: quan điểm về cơ chế quản lý tiền lơng, nguyên tắc phân phối tiền lơng, lựa chọn mức lơng tối thiểu, xây dựng đơn giá, xây dựng mức lao động, đánh giá thực hiện công việc, tuyển chọn và sử dụng lao động, hoạt động của tổ chức công đoàn, bộ phận làm công tác lao động, tiền lơng... cần phải tiếp tục hoàn thiện.

-Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất, kiến nghị những quan điểm cơ bản và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty Xi măng Việt nam trong thời gian tới. Xuất phát từ thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng của các công ty thuộc Tổng công ty xi măng, một hệ thống những giải pháp chủ yếu đề xuất trong luận văn gồm:

Thứ nhất: Hoàn thiện công tác định mức lao động của các công ty. Thứ hai: Hoàn thiện về tiền lơng tối thiểu.

Thứ ba: Hoàn thiện việc xác định đơn giá tiền lơng.

Thứ t: Xây dựng chức danh và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức.

Thứ năm: Hoàn thiện công tác trả lơng.

Thứ sáu: Cải thiện các mối quan hệ trong công ty.

Nh vậy, về mặt lý luận luận văn đã làm sáng tỏ nội dung cơ bản của cơ chế quản lý tiền lơng hiện nay, nó phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Về mặt thực tiễn, làm cơ sở cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng công ty có những giải pháp hiệu quả trong việc quản lý tiền lơng. Tuy vậy,

vì giới hạn trong phạm vi nghiên cứu, nên luận văn còn nhiều hạn chế trong việc phân tích tình hình của các doanh nghiệp. Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty xi măng Việt nam mới chỉ là những ý kiến cá nhân do vậy cần đợc tiếp tục nghiên cứu và tiếp tục hoàn chỉnh. Mong đợc các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo, các bạn góp ý.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Đức Thành, Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà nội.

2. Bộ luật lao động của nớc CHXHCNVN(1994), Hà nội.

3. Bộ lao động Thơng binh và xã hội(1993), Thông t 20/LB-TT ngày 02/06/93: hớng dẫn thực hiện quản lý tiền lơng, tiền thởng trong các doanh nghiệp, Hà nội.

4. Bộ lao động Thơng binh và xã hội (2001), Thông t 05/2001/LĐTBXH-TT ngày 29/01/01:hớng dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc, Hà nội.

5. Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1993), Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993: qui định tạm thời chế độ tiền lơng mới trong các doanh nghiệp, Hà nội.

6. Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (1997), Nghị định 28/CP ngày 28/03/1997: về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc, Hà nội.

7. Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11/01/2001: sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc, Hà nội.

8. Đào Thanh Hơng, Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập đối với ngời lao động trong các doanh nghịêp Nhà nớc,luận án tiến sĩ kinh tế, Hà nội.

9. Tổng công ty xi măng Việt nam (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2002 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2003, Hà nội.

10.Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa (1995), từ điển bách khoa Việt nam, tập1Hà nội. 11. Nguyễn Quang Huề (2001), "Xác định quan hệ tiền lơng làm cơ sở xây dựng các thang, bảng lơng phục vụ yêu cầu cải cách tiền lơng", Lao động và xã hội, số, (01) .

12. Nguyễn Lan Hơng (2003), "Tiền lơng tối thiểu 290.000 đồng-Một tín hiệu vui", Lao động và xã hội, số, (01).

13. Nguyễn Hồng Minh (1998)," Sự cần thiết và cách xây dựng tiền lơng tối thiểu", Lao động và xã hội, số (8).

14. Bùi Tiến Quý, Vũ Quang Thọ (1997), Chi phí tiền lơng của các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

Phụ lục

Phụ lục số 1

Phiếu điều tra

(Xây dựng tiêu chuẩn chức danh và đánh giá độ phức tạp của lao động.) 1.Họ và tên:

2.Đơn vị công tác (Phòng, chi nhánh): 3.Chức danh hiện tại:

Hệ số lơng theo Nghị định 26/CP: Mức tiền lơng đang hởng:

4.Trình độ văn hoá khi học nghề (lớp, hệ): 5.Thời gian học nghiệp vụ:

Trờng đào tạo:

Trình độ đào tạo theo chuyên ngành: 6.Thâm niên công tác:

Trong đó công tác tại Công ty:

7.Thời gian làm việc theo chuyên môn, nghề chính hiện nay:

8.Nghề nghiệp đào tạo bổ sung phục vụ cho công tác theo chuyên môn hiện nay: Thời gian đào tạo bổ sung:

Văn bằng chứng chỉ đợc cấp:

9.Chức năng nhiệm vụ công việc chính hiện nay.

10. Nội dung công việc đang làm (tên công việc chính, nội dung công việc cụ thể). 11. Yêu cầu trình độ để thực hiện công việc trên:

Không qua đào tạo Sơ cấp

Trung cấp

Cao đẳng - Đại học Trên đại học

12. Bộ máy giúp việc, mối quan hệ trong công tác.

13. Yêu cầu hiểu biết cần thiết đối với chức danh đang đảm nhiệm là gì? Kiến thức chung

Kiến thức chuyên môn chính Kiến thức có liên quan

14.Với nội dung công việc trên, cá nhân tự đánh giá mức độ làm việc của bản thân ở các mức nào dới đây:

Dới mức bình thờng Tơng đối căng thẳng

Căng thẳng Quá căng thẳng ý kiến của ngời phụ trách trực tiếp Ngời khai kí tên

Phụ lục số 2

Bộ, ngành

Hoặc, Sở Lao động thơng binh Xã hội TỉnhMẫu số : 1

Thành phố

Báo cáo tình hình giao đơn giá tiền lơng Năm : ……. Số TT Tên doanh nghiệp

Chỉ tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch đợc duyệt để giao đơn giá tiền l-

ơng Lao động định biên Tổng quĩ tiền l- ơng năm kế hoạch để tính đơn giá Tiền lơng bình quân giao đơn

giá Quĩ tiền l- ơng, thởng, phụ cấp ngoài đơn giá NSLĐ b/q tính theo doanh thu KH của 1CNVC Sản phẩm (tấn, m3, chiếc) Doanh thu hoặc doanh số (Tr.đ) Nộp ngân sách Nhà nớc (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ) Đợc duyệt năm trớc (ngời) Đợc duyệt năm nay (ngời) Đợc duyệt năm trớc (Tr.đ) Đợc duyệt năm nay (Tr.đ) Năm tr- ớc 1000 đ/tháng Năm nay 1000 đ/ tháng Năm trớc (Tr.đ) Năm nay (Tr.đ) Năm tr- ớc (Tr.đ/ ng,năm) Năm nay (Tr.đ /ng, năm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 , ngày tháng năm … … … …

Ngời lập biểu Thủ trởng đơn vị

( Ký và ghi rõ họ tên, chức vụ ) ( Ký tên, đóng dấu)

Phụ lục số 3

Đăng ký định mức lao động cho đơn vị sản phẩm năm …

STT Tên sản phẩm

SLSP ĐM năm .. Định mức lao động cho đơn vị sản phẩm năm ... ĐVT S. lợng

ĐMLĐ

năm trớc ĐMLĐ đăng ký năm ... TTH Tcn Chia raTql Tpv 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 . . .

Phụ lục số 4

giải trình xây dựng đơn giá tiền lơng theo đơn vị sp năm ...

Stt Chỉ tiêu tính đơn giá tiền lơng Đvt Số báo cáo năm trớc Kế hoạch đ-

ợc duyệt Thực hiện năm

Kế hoạch năm ... 1 2 3 4 5 6 I 1 2 3 4 5 6 II 1 2 3 4 5 6 III IV V VI VII

Chỉ tiêu SXKD tính đơn giá

Tổng sản phẩm

Xi măng đen xuất xởng (kể cả quy đổi) Tổng doanh thu

Tổng chi (cha có lơng) Lợi nhuận

Tổng các khoản nộp NSNN

Đơn giá tiền lơng (1)

Định mức lao động

Hệ số lơng CBCV bình quân

Hệ số phụ cấp, tiền thởng (nếu có) BQ đợc tính trong đơn giá

Lơng tối thiểu của DN áp dụng

Quỹ lơng năm kế hoạch theo đơn giá tiền lơng

Đơn giá tiền lơng

Tổng quỹ tiền lơng tính theo đơn giá Quỹ tiền lơng bổ sung (1)

Quỹ phụ cấp, chế độ khác (nếu có) không đợc tính trong đơn giá (1) Quỹ tiền lơng làm thêm giờ (1)

Tổng quỹ tiền lơng chung (III + IV + V +VI)

, ngày tháng năm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 96 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w