Quản lý trong nội bộ công ty

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 79 - 81)

- Chi phí tiền lơng là "đầu vào" của doanh nghiệp, giao quyền cho doanh nghiệp quyết định chi phí "đầu ra" trên cơ sở kết quả sản xuất, kinh doanh và tự chủ trong việc trả lơng, tiền thởng cho ngời lao động phù hợp với năng suất, chất lợng công tác của từng ngời.

- Mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt mục tiêu đó, trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp phải có quyền chủ động, tự chủ đối với mọi hoạt động, đặc biệt về phân phối thu nhập. Trong t duy về phơng pháp thiết kế, quy phạm pháp luật, tổ chức quản lý và điều tiết tiền lơng, cần nhất quán tôn trọng quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm của ngời sử dụng lao động trên nguyên tắc tuân thủ các quy định hữu quan của pháp luật lao động về tiền lơng. Nó có ý nghĩa khai thác sự đóng góp, sáng kiến của chủ doanh nghiệp cũng nh ngời lao động, thực sự là động lực cho doanh nghiệp phát triển.

- Trên cơ sở các văn bản hớng dẫn có tính nguyên tắc của Nhà nớc, các doanh nghiệp thoả thuận với tổ chức công đoàn xây dựng hệ thống thang, bảng lơng, phụ cấp lơng áp dụng trong doanh nghiệp mình.

- Doanh nghiệp xây dựng kế hoạch lao động, định mức lao động, quĩ lơng kế hoạch và xác định đơn giá tiền lơng trên cơ sở phải đảm bảo nguyên tắc: tốc độ tăng tiền lơng bình quân thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và lợi nhuận bình quân đầu ngời không thấp hơn năm trớc liền kề.

- Doanh nghiệp quyết định việc tuyển chọn lao động và chịu trách nhiệm giải quyết chế độ đối với ngời lao động do mình tuyển dụng không có việc làm bằng các nguồn kinh phí của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động kí kết hợp đồng lao động và trả lơng cho ngời lao động gắn với năng suất, chất lợng và hiệu quả. Thực hiện chế độ báo cáo, chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý Nhà nớc về kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng lao động, định mức lao động, tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, đơn giá tiền lơng, qui chế trả lơng, nâng bậc lơng, thực hiện chế độ tiền thởng đối với ngời lao động.

- Trong nền kinh tế thị trờng mức tiền lơng phản ánh số lợng và chất lợng lao động sử dụng là kết quả của phân phối thu nhập. Do vậy, các doanh nghiệp cần chú ý tới giá trị danh nghĩa của tiền lơng, nó phụ thuộc vào:

+ Cung - cầu lao động trên thị trờng.

+ Nội dung công việc, điều kiện lao động và yêu cầu về trình độ tay nghề của ngời lao động.

+ Hiệu quả lao động của ngời lao động.

+ Hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. + Giá cả các t liệu sinh hoạt chủ yếu.

+ Thâm niên công tác.

+ Các chính sách đãi ngộ đặc thù của doanh nghiệp.

-Tiền lơng của doanh nghiệp phải gắn với độ phức tạp công việc. Nghĩa là, ngời lao động làm công việc nào thì đợc hởng theo mức độ đóng góp đối với công việc đó, tránh phân chia bình quân và quá phụ thuộc vào tiền lơng cấp bậc của Nhà nớc. Tổng

thu nhập của ngời lao động phải lớn hơn tiền lơng theo công việc nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho mọi ngời nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác. Chính vì vậy, cần có sự tách biệt khá rõ ràng và hợp lý về thu nhập tiền lơng giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn, với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trực thuộc Tổng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương của ổng Công ty xi măng Việt Nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w