Tóm lại, cơ chế quản lý tiền lơng của các công ty phải phù hợp với cơ chế quản lý lao động, quản lý tiền lơng chung của Tổng công ty và Nhà nớc, cân đối với cung - cầu lao động trên thị trờng lao động. Tiền lơng, chế độ khuyến khích ngời lao động đảm bảo công bằng, hiệu quả, khuyến khích đợc ngời lao động tích cực làm việc.
3.2. giải pháp nhằm Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng của Tổng công ty xi măng. công ty xi măng.
- Việc kiểm tra giám sát các hoạt động của các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty cần phải có qui định, chính sách rõ ràng nhằm mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi nhất và cơ chế bình đẳng cho các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
- Tăng cờng công tác tuyên truyền, hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện nghiêm pháp luật của Nhà nớc nói chung và pháp luật lao động nói riêng.
- Tạo mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích ba bên: Nhà nớc, doanh nghiệp, ngời lao động.
- Giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp tự quyết định về quản lý lao động, tiền lơng trên cơ sở các văn bản Nhà nớc ban hành. Tổng công ty hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện cụ thể và có điều chỉnh để phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh chung của Tổng công ty.
- Trớc tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty nh hiện nay các công ty nên sử dụng mức tiền lơng tối thiểu hết khung điều chỉnh Nhà nớc cho phép đảm bảo cho ngời lao động có thu nhập ổn định, đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu.
- Giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp xây dựng mức lao động, mức Tổng công ty duyệt cho các doanh nghiệp phải tuỳ thuộc vào trang bị công nghệ, qui trình sản xuất của từng đơn vị, không nên bình quân.
- Tổng công ty hớng dẫn các doanh nghiệp tính đơn giá tiền lơng dựa trên cơ sở các văn bản của Nhà nớc và Tổng công ty. Đơn giá tiền lơng là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng lao động nên ngoài cách tính đơn giá theo sản phẩm, các doanh nghiệp cần xây dựng đơn giá theo lợi nhuận để so sánh kết quả với các doanh nghiệp trong Tổng công ty, ngành xi măng và các doanh nghiệp Nhà nớc khác.
- Về quỹ tiền lơng, Tổng công ty chỉ nên hớng dẫn cho các doanh nghiệp phơng pháp xây dựng, còn mức cụ thể các doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế của mình.
- Để có cơ sở nâng ngạch, xếp lơng đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ Tổng công ty qui định việc tổ chức thi nâng ngạch. Đây là công việc còn mới nên Tổng công ty cần ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong toàn Tổng công ty và đăng kí với Bộ Lao động Th- ơng binh và Xã hội. Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty có thể xây dựng cụ thể hoá hệ thống tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị nhng không thấp hơn tiêu chuẩn gốc của Tổng công ty và phải đăng kí với Tổng công ty.
- Tổng công ty cần có chế độ chính sách qui định nhằm kiện toàn bộ máy tổ chức cán bộ làm công tác lao động tiền lơng từ Tổng công ty đến các doanh nghiệp.
- Qui định thống nhất chế độ báo cáo định kì, đúng thời gian qui định để các doanh nghiệp nhanh chóng triển khai. Các thông tin báo cáo của các đơn vị phải đảm bảo chính xác, trung thực giúp Tổng công ty quản lý, đánh giá đúng tình hình thực tế và hoạch định chính sách phù hợp trong mối tơng quan chung giữa các doanh nghiệp trong Tổng công ty.
- Ban hành sổ lơng: Để kiểm tra, kiểm soát đợc sổ sách của doanh nghiệp mà không vợt quyền hạn, khắc phục tình trạng từ trớc đến nay không nắm chắc đợc mức trả lơng của các doanh nghiệp.
- Phân cấp quản lý cụ thể từ Tổng công ty đến doanh nghiệp, sau đó các doanh nghiệp giao cho các đơn vị, bộ phận, phòng ban trực thuộc trên nguyên tắc hiệu quả, hợp lý, tránh trùng lắp.